Tình hình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank 1 Cơng tác kiểm tra nội bộ hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu rui ro tin dung tai Sacombank.doc (Trang 47 - 51)

Đoà thị 2.5 Ty û tro ï ng tín du ï ng va ø đa àu tư trong v oán sư û du ï ng

2.3 Tình hình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Sacombank 1 Cơng tác kiểm tra nội bộ hoạt động tín dụng

2.3.1 Cơng tác kiểm tra nội bộ hoạt động tín dụng

Kiểm tra hoạt động tín dụng thuộc về một trong những chức năng và nhiệm vụ của Phịng kiểm tra kiểm tốn Hội sở. Phịng kiểm tra kiểm tốn xây dựng

0 10 20 30 40 50 60 70 80 2000 2001 2002 2003 2004

để trình lên Tổng giám đốc ký duyệt. Kiểm tra mỗi chi nhánh tối thiểu một lần trong năm. Kiểm tra định kỳ tồn diện hoặc theo chuyên đề nghiệp vụ tín dụng hoặc kiểm tra đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo ngân hàng. Chương trình cơng tác phải mơ tả được phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành, thời gian và thời hiệu kiểm tra, số lượng kiểm tra viên cần thiết…Căn cứ kế hoạch kiểm tra năm kèm theo lịch và kế hoạch kiểm tra đã được Tổng giám đốc duyệt, phịng Kiểm tra kiểm tốn sẽ soạn thảo quyết định kiểm tra để Tổng giám đốc ký ban hành trước khi tiến hành kiểm tra các đơn vị và sau đĩ thơng báo đến các đơn vị trực thuộc để tổ chức thực hiện.

Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm tra, Phịng kiểm tra kiểm tốn đã thực hiện khá tốt thể hiện qua việc lập kế hoạch kiểm tốn. Điều này đảm bảo cuộc kiểm tốn được diễn ra một cách cĩ hệ thống, khoa học, đồng thời đảm bảo được tiến trình và tuân thủ thời hạn kiểm tốn được đề ra. Bên cạnh đĩ, trong hoạt động kiểm tốn hoạt động tín dụng, Phịng đã xây dựng chương trình kiểm tra cho từng đối tượng kiểm tra xác định, nêu được các thủ tục cần tiến hành như rà sốt lại hồ sơ lưu kết hợp phân tích, đánh giá các vấn đề ghi nhận được, thực hiện phỏng vấn nhân viên phụ trách hồ sơ để thu thập lời giải trình…

Đầu mối cung cấp mọi thơng tin, hồ sơ phục vụ cho cuộc kiểm tra là Phịng quản lý tín dụng tại các đơn vị được kiểm tra. Đồn kiểm tra sẽ tiến hành xem xét chi tiết hồ sơ tín dụng trên cơ sở chọn mẫu. Sau đây là một số căn cứ được sử dụng để chọn mẫu hồ sơ tín dụng kiểm tra là:

• Căn cứ vào sao kê khế ước để xác định khách hàng cĩ nợ quá hạn, cĩ dư nợ lớn, vay trả nhiều lần, gia hạn nhiều lần, những khách hàng dây dưa khơng trả nợ, lãi đúng cam kết.

• Tài sản đảm bảo: tập trung vào các hồ sơ cĩ tài sản đảm bảo là hàng hố (nhất là nơng, lâm, ngư phẩm), máy mĩc, trang thiết bị cĩ khả năng dễ hỏng, lạc hậu.

• Thực lực của Doanh nghiệp nĩi riêng và khách hàng nĩi chung (qui mơ vốn, số lượng nhân viên, uy tín, sản phẩm chính, thị trường, đối thủ cạnh tranh, trình độ quản lý, các chứng chỉ đạt được…).

• Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp: tập trung vào ngành nghề chịu nhiều rủi ro từ việc thay đổi chính sách, giá cả và tình hình xuất nhập khẩu hay biến động.

• Cơ cấu ngành nghề tín dụng: lĩnh vực ngành nghề nào cĩ dư nợ lớn thì tỷ lệ hồ sơ bị chọn kiểm tốn lớn, lĩnh vực ngành nghề nào rủi ro được đánh giá cao thì tín dụng đầu tư vào đĩ cũng được chọn kiểm tra.

• Cơ cấu tín dụng theo thời hạn: thời hạn nào cĩ dư nợ lớn thì tỉ lệ được kiểm tốn lớn: hồ sơ tín dụng cĩ thời hạn dài thường được chọn kiểm tra. Việc kiểm tra theo các căn cứ chọn mẫu trên là hết sức khoa học. Tuy nhiên trong tình hình thực tại, đồn kiểm tra thường bị giới hạn về thời gian và số lượng Kiểm tra viên nên qui mơ chọn mẫu cịn nhỏ so với số lượng. Hồ sơ tín dụng lớn và ngày càng cĩ xu hướng gia tăng cùng với việc mở rộng tín dụng của các chi nhánh.

Khi kiểm tra hổ sơ tín dụng, đồn thực hiện kiểm tra theo trong tâm sau: • Tính pháp lý của hồ sơ: xem xét tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ

sơ tín dụng. Bộ hồ sơ tín dụng phải đầy đủ tính pháp lý và tuân thủ những qui định của qui chế cho vay do Pháp luật và hội đồng quản trị ngân hàng ban hành.

• Đối tượng cho vay vốn cĩ đúng qui định khơng.

• Việc chấp hành mức uỷ quyền phán quyết cho vay của Ban tổng giám đốc đối với các chi nhánh.

• Việc xét duyệt cho vay, thẩm định cho vay của Cán bộ tín dụng và việc kiểm tra sau khi cho vay .

• Việc xác định thời hạn cho vay, định kỳ hạn nợ, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, nguyên nhân gia hạn nợ, dãn nợ. Việc theo dõi diễn biến nợ, xử lí nợ, thu nợ đến hạn, quá hạn cĩ thực hiện kịp thời.

• Mức cho vay so với tổng nhu cầu vốn, so với giá trị tài sản thế chấp, tài sản cầm cố.

• Việc áp dụng lãi suất cho vay.

• Đối tượng cho vay ngoại tệ cĩ thể thực hiện đúng theo qui định của ngân hàng, theo đúng qui định về quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước. Trong quá trình kiểm tra hồ sơ tín dụng, kiểm tra viên sẽ lập phiếu kiểm tra hồ sơ tín dụng. Kiểm tra viên ghi chú lại những vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm tra, các thiếu sĩt, vi phạm, kể cả những vấn đề vận dụng mới chưa cĩ trong qui chế của các đơn vị và những nhận xét khác về hồ sơ vay để làm tư liệu cho báo cáo từng vấn đề sẽ được diễn giải cụ thể. Thơng qua biểu tham chiếu tương ứng với từng vấn đề sẽ ghi nhận lời giải trình của cán bộ tín dụng trong quá trình thực hiện phỏng vấn. Sau đợt kiểm tra, các phiếu kiểm tra này được lưu giữ để đơn đốc theo dõi việc chỉnh sửa, bổ sung. Cán bộ phụ trách tín dụng thực hiện chỉnh sửa những sai sĩt cĩ thể chỉnh sửa ngay hoặc chỉnh sửa sau này.

dung trong hợp đồng tín dụng khơng trái với Pháp luật và khơng đi ngược chiều với chính sách tín dụng của ngân hàng, khơng đi chệch hướng tiêu chí của nhà lãnh đạo ngân hàng. Tuy nhiên điều này được thực hiện trong giả định rằng các nội dung trong hồ sơ tín dụng là hồn tồn phản ánh sự thật, nhưng trên thực tế điều này đơi khi khơng đạt được.

Trong quá trình cơ cấu lại lại hệ thống ngân hàng, thực hiện chấn chỉnh hệ thống kiểm sốt nội bộ, Sacomabnk đã thực hiện bố trí một kiểm tra viên phụ trách giám sát mọi hoạt động của một chi nhánh một cách thường xuyên. Đây là một chuyển biến tích cực, tuy nhiên khi đi vào thực tế thì cịn một số vấn đề tồn tại: kiểm tra viên phụ trách chi nhánh khơng chỉ thực hiện kiểm tra đối với lĩnh vực tín dụng mà phải bao quát tất cả bao gồm các hoạt động kế tốn, kho quỹ hoạt động thanh tốn quốc tế, thanh tốn nội địa, hoạt động hành chính. Đây là địi hỏi khá cao đối với một kiểm tra viên, đặc biệt là những kiểm tra viên cịn chưa cĩ nhiều kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu rui ro tin dung tai Sacombank.doc (Trang 47 - 51)

w