Phân tách chức năng giữa thẩm định tín dụng và thẩm định tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu rui ro tin dung tai Sacombank.doc (Trang 64 - 66)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HANÏ CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK

3.2.2.3Phân tách chức năng giữa thẩm định tín dụng và thẩm định tài sản đảm bảo

tài sản đảm bảo

Trước khi một nhu cầu cho vay được đáp ứng, việc nhìn thấy một loạt các nguồn tiền trả nợ là cần thiết, nĩ giúp giải quyết ba vấn đề trong quan hệ tín dụng là giá cả, rủi ro và lịng tin. Ba nguồn trả nợ xếp thứ tự việc thẩm định là:

- Nguồn từ chính năng lực tài chính của khách hàng vay vốn . nguồn này vẫn chứa đựng sự khơng chắc chắn do việc ngân hàng cùng phải chia sẽ nguồn thu này với chủ nợ khác.

- Tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) là nguồn thu sau cùng từ phía khách hàng. Nguồn thu này tỏ ra khá chắc chắn do tính ưu quyền của ngân hàng trên giá trị của tài sản đảm bảo.

Khi bàn về tài sản đảm bảo ta sẽ khơng đi ra khỏi lề lối của quan điểm về bản chất của tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng. Tài sản đảm bảo khơng gắn liền với bản chất của tín dụng do tính thanh lý chậm, tốn kém chi phí và sức lực, khĩ tìm kiếm thị trường. nĩ khơng phải là cội nguồn, là điểm xuất phát, là điều kiện tiên quyết khi xét duyệt một khoản vay.

Điều đĩ khơng cĩ nghĩa là ta đánh giá thấp vai trị của tài sản đảm bảo. Mặc dù tài sản đảm bảo là nguồn trả nợ sau cùng mà Ngân hàng sẽ xét đến khi các nguồn khác đều khơng cĩ khả năng thu được, tài sản đảm bảo vẫn là nguồn an tồn, chắc chắn và cĩ thể đánh giá xác với giá trị thực của nĩ nhất. Hiện nay, nước ta cịn nghèo, đa số các doanh nghệp cịn non trẻ chưa tạo được uy tín trên thị trường, kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh chưa cao, vốn nội sinh cịn rất thấp. Khơng phải ngẫu nhiên mà đại đa số các khoản vay của các ngân hàng thương mại hiện nay đều cần cĩ tài sản đảm bảo. Như vậy việc hồn thiện cơng tác thẩm định tài sản đảm bảo sẽ đĩng gĩp một phần tích cực trong kiểm sốt, hạn chế rủi ro tín dụng.

Vận dụng vào tình hình Sacombank hiện nay, cĩ thể thực hiện theo hai cách. Một là thành lập Bộ phận thẩm định tài sản đảm bảo, hoặc là chuyển giao hồn tồn cơng tác này cho Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản AMC. Nếu chuyển giao cho AMC, qui trình tín dụng của Sacombank sẽ khơng cĩ sự

Từ chối

Chấp nhận

thay đổi ngồi việc thẩm định tài sản đảm bảo sẽ chuyển giao cho AMC trong mọi trường hợp. Đây là giải pháp mang tính khả thi cao vì tiết kiệm chi phí thành lập Bộ phận mới, thuê nhân viên đồng thời AMC cũng là cơng ty cĩ tính chuyên mơn cao trong thẩm định tín dụng.

Sự phân tách chức năng giữa thẩm định tín dụng và thẩm định tài sản đảm bảo được thể hiện trong sơ đồ sau:

Một phần của tài liệu rui ro tin dung tai Sacombank.doc (Trang 64 - 66)