Thiết lập hệ thống thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau

Một phần của tài liệu rui ro tin dung tai Sacombank.doc (Trang 72 - 76)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HANÏ CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK

3.2.5.3Thiết lập hệ thống thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau

Trước mắt Sacombank cần tiếp tục đẩy nhanh quá trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thống kê, nghiên cứu, lưu trữ thơng tin các khách hàng doanh nghiệp nhằm cập nhật kịp thời, đảm bảo tính đầy đủ, hữu ích của cơ sở dữ liệu về khách hàng. Tăng cường hợp tác, trao đổi, chia sẽ thơng tin khách hàng với các ngân hàng thương mại khác để tiếp tục bổ sung vào cơ sở dữ liệu.

Tuy nhiên vấn đề thơng tin tín dụng là một giải pháp mang tính tồn ngành, khơng chỉ là vấn đề riêng đối với Sacombank, trong đĩ địi hỏi phải cĩ sự hợp tác, tương trợ của các ngân hàng thương mại mà quan trọng hàng đầu vẫn là vai trị của Ngân hàng Nhà Nước.

Hiện nay ngân hàng nhà nước đã thành lập được trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) cĩ chức năng thu thập các thơng tin tài chính, phi tài chính về doanh nghiệp, sau đĩ tiến hành phân tích xếp loại tín dụng doanh nghiệp cho ngân hàng nhà nước, các tổ chức tín dụng, tổ chức cá nhân khác nhằm gĩp phần đảm bảo an tồn cho hoạt động ngân hàng, phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng và phát triển kinh tế xã hội. Tổ chức tín dụng muốn cĩ thơng tin phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp cĩ thể truy cập vào trang web của CIC và nhập vào các thơng tin cần thiết về doanh nghiệp.

3.3 KIẾN NGHỊ:

Với các thực trạng hiện nay thì sự đổi mới, hỗ trợ, giúp đỡ của các ngành chức năng cĩ liên quan thực sự là cấp bách cần thiết.

3.3.1 Kiến nghị với chính phủ và các ngành cĩ liên quan

Cần nhanh chĩng sửa đổi một số điều trong luật các tổ chức tín dụng như: • Cần phải cĩ sự bình đẳng như đối với các thành phần kinh tế khác, cho nên khơng nên cĩ điều khoản “chính sách tín dụng ưu đãi đối với DNNN”. Mọi thành phần kinh tế đều như nhau nên cần tạo ra sân chơi bình đẳng cho tất cả

các doanh nghiệp, tránh tình trạng DNNN ỷ lại, thiếu trách nhiệm trong quản lý tiền vay, gây thất thốt vốn của ngân hàng.

• Mở rộng phạm vi hoạt động của các cơng ty trực thuộc của tổ chức tín dụng. Luật hiện hành qui định TCTD chỉ được thành lập cơng ty thành viên trực thuộc hoạt động trên một số lĩnh vực tài chính- ngân hàng và bảo hiểm. Nên bổ sung thêm lĩnh vực quản lý, khai thác, phát mại tài sản trong quá trình xử lí nợ nhằm hỗ trợ thêm các cơng ty quản lý nợ của các TCTD, luật hố cho hoạt động của các AMC.

• Theo quyết định 488/QĐ-NHNN về trích lập dự phịng để xử lí rủi ro, việc phân loại tài sản cĩ theo 4 nhĩm với mức trích lập dự phịng là 0%, 20%, 50%, 100% là chưa phù hợp. Nếu khơng cĩ Nợ quá hạn thì khơng trích rủi ro. Thực tế rủi ro và tín dụng luơn tồn tại khơng thể loại trừ rủi ro trong hoạt động tín dụng. NHNN nên thay đổi cách trích lập dự phịng rủi ro, ví dụ theo dư nợ cĩ tài sản đảm bảo (cĩ tài sản đảm bảo trích dự phịng rủi ro thấp và ngược lại trích cao) hoặc dựa trên cơ sở chất lượng từng khoản tín dụng tốt hay xấu.

• Chính phủ cần sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành văn bản mới hướng dẫn cụ thể quyết định 149/2001/QĐ-TT ngày 5/10/2001 để đẩy nhanh quá trình xử lí nợ thu hồi vốn cho ngân hàng. Hạn chế các thủ tục nhiêu khê, phức tạp và hạn chế sự can thiệp của các cĩ thẩm quyền làm kéo dài thời gian xét xử vụ án liên quan đến việc xử lý thu hồi nợ, dẫn đến ngân hàng bị thiệt hại do tài sản đảm bảo, thế chấp bị ứ đọng, mất giá.

Ngồi ra, chính phủ phải phối hợp vơí các bộ ngành liên quan thơng qua bộ luật tố tụng dân dự và luật các tổ chức tín dụng nên bổ sung các quy định cho phép ngân hàng cĩ thể thu nợ ngay, tức là chuyển từ cơ chế hiện hành là ngân

thu nợ”. Cĩ vậy mới vừa đảm bảo quyền lợi là chủ nợ của ngân hàng vừa giảm thiểu các rủi ro cho ngân hàng trong xử lý các tài sản đảm bảo.

• Đẩy mạnh cải cách các doanh nghiệp Nhà nước, tăng cường cổ phần hố các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, nâng cao, đổi mơí bộ máy quản lý trong doanh nghiệp. Tạo sân chơi bình đẳng giữa doanh nghiệp quốc doanh và ngồi quốc doanh trong việc vay vốn ngân hàng. Tránh việc ỷ lại cĩ sự bảo hộ mà các doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thiếu trách nhiệm, gây lỗ lãi, thất thốt vốn của ngân hàng. Cĩ như thế mới mong tránh được rủi ro tín dụng do các doanh nghiệp Nhà nước mang lại trong thời gian từ trước cho đến nay.

• Ban hành các qui định tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc thành lập các cơng ty thẩm định giá, đồng thời mở rộng điều kiện thành lập doanh nghiệp thẩm định khơng chỉ giới hạn đối với doanh nghiệp nhà nước, cơng ty hợp danh và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, đồng thời tạo điều kiện cho các cơng ty cổ phần tham gia hoạt động thẩm định giá.

• Chỉ đạo Bộ Tài chính làm đầu mối phối hợp với các Bộ Ngành liên quan như ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục Thống kê…thống nhất chuẩn hố một số chỉ tiêu cơ bản làm cơ sở cho các Bộ ngành đánh giá xếp loại doanh nghiệp phục vụ cho cơng tác quản lý nhà nước đơí với các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.

• Hiện nay việc đăng ký giao dịch đảm bảo vẫn phải thực hiện tại cục đăng ký quốc gia giao dịch đảm bảo Bộ Tư Pháp. Nhà nước nên thành lập các chi nhánh Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc ở tư pháp tại các địa phương để thuận tiện trong việc đăng ký giao dịch đảm bảo. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố cĩ ý kiến chỉ đạo cụ thể về việc vay vốn, thế chấp,…của các doanh nghiệp nhà nước khơng cĩ Hội đồng quản trị do

UBND tỉnh, thành phố quản lý để tạo điều kiện cho ngân hàng và doanh nghiệp trong quan hệ tín dụng, bảo lãnh, thế chấp, cầm cố.

Một phần của tài liệu rui ro tin dung tai Sacombank.doc (Trang 72 - 76)