may xuất khẩu TEXTACO
1. Vai trò, mục tiêu của chiến lợc mở rộng thị trờng nội địa. nội địa.
1.1. Sự cần thiết phải xây dựng chiến lợc kinh doanh mở rộng thị trờng nội địa. nội địa.
Việt nam ngày nay đang đợc các nhà kinh doanh trên thế giới quan tâm chủ yếu do sức mua trên thị trờng rất lớn. Xét riêng về dân số, Việt Nam đông gấp 3,5 lần so với Malaisia, gấp 1,25 lần so với Thái Lan, hơn Philippines 16 triệu dân và so với Nam Triều Tiên đông hơn 1,7 lần. So với các nớc khu vực châu á Thái Bình Dơng, khu vực tiềm năng của thế giới thì đây quả là thị trờng thuận lợi không chỉ là nhu cầu hàng hóa lớn và đa dạng do đông dân, mà còn vì nó chứng tỏ có nguồn lực lao động rất dồi dào. Chính vì vậy giá lao động tại Việt Nam thấp hơn các nớc trong khu vực. Và điều này đang tạo ra thế mạnh cho các ngành cần sử dụng nhiều lao động, đặc biệt đối với công nghiệp may mặc đang phát triển hiện nay.
Thế nhng trên thị trờng Việt Nam đợc bày bán khắp nơi lại đa số là hàng nớc ngoài. Trong khi ở nhiều nớc châu á, các hàng may sẵn thông dụng lại đợc ghi nơi sản xuất tại Việt Nam. Mâu thuẫn này phản ánh phần nào sự bỏ ngỏ về thị trờng nội địa của các đơn vị sản xuất hàng may mặc nớc ta, trong khi các nớc lân cận tìm mọi cách để đa các sản phẩm của họ vào thị trờng này. Họ bị hấp dẫn của sức ép của cầu vào cung (cung không đáp ứng cầu), bởi mức thu nhập đang tăng mạnh ở thành thị khiến ngời dân thay đổi cơ cấu chi tiêu thiên về dịch vụ. Tất cả những điều này lẽ ra phải đợc các công ty hàng may sẵn Việt Nam tận dụng vì đã nắm bắt đợc nhu cầu, khả năng thành công trên thơng trờng của các nhà kinh doanh đã đạt đợc hơn một nửa.
Quần áo may sẵn có thể coi là mặt hàng mang ý nghĩa "dịch vụ" bởi nó tiết kiệm thời gian cho ngời tiêu dùng, đồng thời còn đáp ứng các yêu cầu cao về kiểu dáng và chất liệu và nhất là có nhiều mức giá cả nên mỗi ngời mua đều có thể tìm đợc sản phẩm phù hợp với họ về mọi mặt. Ngời dân Việt Nam ngày càng tìm đến các sản phẩm may mặc sẵn, thị trờng mốt - thời trang đã bắt đầu xuất hiện. Nhiều ngời đã không khỏi ngạc nhiên khi nhiều sản phẩm đẹp trên thị tr- ờng lại do các công ty may của Việt Nam sản xuất chứ không phải là hàng của Hồng Kông, Thái Lan hay Singapore. Năm 1997 lợng tiêu dùng cả nớc khoảng 32 triệu quần áo may sẵn các loại, trong đó 25 triệu là hàng nội địa. Chứng tỏ
hàng may mặc Việt Nam cũng đã bắt đầu chú ý tới hàng trong nớc, và cũng bắt đầu có chỗ đứng trên thị trờng nội địa.
Tuy nhiên, cũng có thể nhình thấy ngành dệt sợi và vải của Việt Nam cha có cùng nhịp độ phát triển với ngành công nghiệp may mặc. Đây cũng là khâu làm yếu kém sự phát triển của sản phẩm may sẵn nói chung, do thiếu sự đồng bộ và hòa hợp giữa kiểu mẫu và chất liệu.
Đối với Xí nghiệp nh TEXTACO hoạt động kinh doanh chủ yếu hớng về xuất khẩu. Mặc dù tỷ trọng gia công vẫn chiếm phần lớn, song xí nghiệp đang đầu t theo hớng nhập nguyên vật liệu và sản xuất theo đơn đặt hàng. Nh vậy, cho dù không gặp thuận lợi về nguồn vật liệu trong nớc, xí nghiệp vẫn có nhiều tiềm năng trong khai thác đầu vào cho thị trờng xuất khẩu và nội địa. Qua các phân tích về thị trờng trong phần thị trờng, có thể thấy tốc độ tăng trởng về doanh số trên thị trờng nội địa của xí nghiệp tăng khá cao, thể hiện xu thế về thị trờng rõ nét. Chỉ riêng với lợng hàng gia công, việc xí nghiệp có thể tận dụng nguyên vật liệu và mẫu mã để khai thác trên thị trờng trong nớc đã giúp cho doanh thu tăng gần gấp đôi giữa năm 1995 - 1996 và 1997 đạt gấp 1,5 lần so với năm 1996. Với thời điểm hiện nay, khi mà nhu cầu về hàng may mặc trong nớc đang tăng cao, thị trờng chấp nhận mức giá cao là một thuận lợi rất lớn cho những mặt hàng nhập nguyên vật liệu nớc ngoài của xí nghiệp. Nói cách khác, đầu t vào thị trờng nội địa là hớng đi đúng đắn và đảm bảo đem lại hiệu quả.
Tuy vậy, cũng dễ nhận thấy lợng tuyệt đối của trị giá hàng tiêu thụ trong nớc của TEXTACO còn ở mức nhỏ (1 tỷ 177 nghìn so với hơn 11 tỷ giá trị hàng xuất khẩu). Để có thể nâng doanh thu nội địa, đòi hỏi xí nghiệp phải có một nhận thức đầy đủ và có chiến lợc khai thác cụ thể. Sở dĩ việc khai thác thị trờng cần phải đợc nâng lên tầm chiến lợc vì cạnh tranh bắt đầu trở nên gay gắt trên thị trờng này, hơn thế nữa xí nghiệp chỉ có thể nâng cao uy tín hơn trên thị trờng xuất khẩu thông qua những thành công trong nớc. Trong các phân tích ở phần trên có thể thấy các hoạt động về thị trờng các nghiên cứu về marketing tại TEXTACO cha thành hệ thống. Điều này sẽ trở thành trở ngại cho việc phát triển về lâu dài của xí nghiệp. Đặc biệt khi cần tăng cờng đầu t về chiều sâu, nếu không có những kết quả cụ thể từ thực tế, áp dụng các chính sách và phơng án kinh doanh xí nghiệp sẽ không thể lờng trớc hậu quả khi phải dành một lợng vốn lớn cho xây dựng cơ bản và việc kinh doanh không phải luôn thuận lợi. Thậm trí nếu không dự báo trớc về sự thay đổi của môi trờng và các diễn biến của thị tr- ờng theo từng thời điểm khác nhau, và không có chính sách linh hoạt, việc đầu t có thể sẽ trở nên mất hiệu quả hoàn toàn.
1.2. Mục tiêu.
Xây dựng chiến lợc mở rộng thị trờng nội địa của Xí nghiệp TEXTACO nhằm mục tiêu trớc hết là tăng doanh thu từ thị trờng nớc, song song là mở rộng chủng loại sản phẩm để chiếm lĩnh các thị trờng khác nhau. Một phần khá quan trọng là xí nghiệp cần khai thác thị trờng tiêu thụ cho những sản phẩm truyền
thống của mình nhằm tăng tối đa doanh số các sản phẩm có sức cạnh tranh.
Chiến lợc thị trờng đi đôi với chiến lợc marketing của TEXTACO sẽ giúp cho xí nghiệp giải quyết các vấn đề về lợng sản phẩm cần bán, về vấn đề cạnh tranh trong khâu sản phẩm hay tiêu thụ.
Chắc chắn TEXTACO với khả năng xuất khẩu hiện có luôn mong muốn hớng ra thị trờng quốc tế. Song muốn phát triển năng lực xuất khẩu của mình, tr- ớc hết xí nghiệp phải nâng cao vị trí và uy tín ngay trên thị trờng trong nớc.