Đặc điểm về qui trình sản xuất

Một phần của tài liệu Tạo động lực khuyến khích công nhân trực tiếp sản xuất làm việc tại.DOC (Trang 47 - 50)

- Giá trị thực tế của doanh nghiệ p: 12.8 tỉ đồng vốn điều lệ:

8.Đặc điểm về qui trình sản xuất

Các sản phẩm của Công ty chủ yếu là các mặt hàng may thêu xuất khẩu vì thế sau đây là các giai đoạn sản xuất chính để tạo ra sản phẩm. Mục đích của việc đa ra là để nắm rõ các khâu của quá trình sản xuất nhằm tìm ra các biện pháp tạo động lực khuyến khích công nhân trực tiếp làm việc một cách thiết thực hơn.

Mỗi một sản phẩm khi đến công đoạn may đều phải trải qua trung bình từ 25-30 công đoạn khác nhau tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm. Các công đoạn này đều đã đợc xây dựng sẵn và sẽ đợc điều chỉnh tuỳ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật, kiểu dáng sản phẩm thực tế. Tính phức tạp của mỗi công đoạn là khác nhau nên định mức kỹ thuật cho từng công đoạn cũng khác nhau. Mỗi ngời công nhân trong chuyền sản xuất đảm nhiệm từ 3- 4 công đoạn khác nhau của sản phẩm tuỳ theo sự phân công của ngời tổ trởng. Về kỹ thuật may cho từng sản phẩm, phòng kỹ thuật sẽ có những bản hớng dẫn cụ thể gửi tới các tổ trởng khi sản phẩm đó đợc đa vào chuyền sản xuất. Và nhiệm vụ của ngời tổ trởng là hớng dẫn cho ngời lao động trong tổ của mình thật chi tiết, rõ

Nguyên liệu đầu vào Mẫu và chuẩn bị may mẫu

Cắt Thêu/in ( nếu được yêu cầu)

May

Giặt (nếu được yêu cầu)

Hoàn thiện

Kiểm tra kim gẫy còn sót lại

ràng để họ có thể thực hiện đợc công việc. Mặt khác ngời tổ trởng còn có nhiệm vụ phân công công việc cụ thể cho các thành viên trong tổ của mình, phân phối lao động vào từng công đoạn cụ thể căn cứ vào trình độ tay nghề của lao động, mức độ phức tạp của từng công đoạn để có thể hoàn thành kịp tiến độ giao hàng và đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật. Nh vậy, sẽ có những công đoạn có rất nhiều ngời cùng làm và có những công đoạn thì ngợc lại. Kết thúc một dây chuyền sản xuất sẽ cho ra sản phẩm may hoàn chỉnh và sản phẩm đó sẽ đợc chuyển đến các giai đoạn sản xuất tiếp theo. Hàng tháng, trung bình Công ty sẽ tiến hành sản xuất từ 20- 25 mã hàng và thông thờng mỗi tổ sẽ đảm nhận một vài mã hàng riêng biệt. Trong trờng hợp không đảm bảo kịp tiến độ giao hàng thì công nhân may sẽ phải làm tăng ca( Nếu trờng hợp này xảy ra thì sẽ có sự thoả thuận giữa Công ty và ngời lao động để đảm bảo thực hiện đúng các quy định của pháp luật đồng thời đảm bảo quyền lợi của cả hai bên) và công nhân tổ may khác sẽ hỗ trợ tổ đang sản xuất để hoàn thành kế hoạch.

Tóm lại, các giai đoạn sản xuất của Công ty đợc coi nh là các mắt xích trong một dây chuyền, không mắt xích nào có thể thiếu và các mắt xích ấy luôn cần có sự phối hợp nhịp nhàng. Nếu giai đoạn trên bị ùn tắc thì các giai đoạn kế tiếp sẽ bị ngng trệ dẫn đến sự ngng hoạt động của toàn bộ dây chuyền sản xuất. Nếu giai đoạn trên làm việc rất năng suất thì buộc các giai đoạn sau cũng phải có mức năng suất tơng tự nh những giai đoạn đầu. Nhng ở các giai đoạn có mức độ phức tạp khác nhau, đòi hỏi khác nhau vì vậy để sản xuất tốt, có hiệu quả thì hoàn toàn phải dựa vào sự sắp xếp công việc của các tổ trởng và sự điều hành của cán bộ lãnh đạo. Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm công đoạn nào cũng quan trọng cả nhng công đoạn đợc chú ý đặc biệt vẫn là công đoạn may vì đó là khâu hình thành nên sản phẩm chiếm nhiều thời gian thực hiện nhất và có số lợng công nhân tham gia cũng là nhiều nhất( ở Công ty CPMĐM số lợng là 225/379 ngời), các lỗi chính cũng thờng xảy ra ở đây( các lỗi do bộ phận kỹ thuật, ban lãnh đạo và khách hàng đánh giá). Việc điều tiết sản xuất ở bộ phận may phụ thuộc vào năng suất lao động của lực lợng lao động tại bộ phận này và sẽ ảnh hởng đến thời giờ làm việc và nghỉ ngơi của

lao động tại đây. Với tính chất của công việc là có sự chuyên môn hoá cao, có tính đơn điệu cộng với cờng độ lao động cao nên công nhân ở bộ phận này th- ờng rơi vào trạng thái căng thẳng. Toàn bộ các điều này là đặc trng cho lao động ngành may mặc nói chung và nói riêng đối với lao động trong Công ty. Vì vậy để khuyến khích lao động làm việc cho Công ty mình thì nhà lãnh đạo, nhà quản trị của Công ty phải đề ra các chính sách, biện pháp cụ thể để khuyến khích, động viên công nhân viên làm việc tại Công ty mình.

Một phần của tài liệu Tạo động lực khuyến khích công nhân trực tiếp sản xuất làm việc tại.DOC (Trang 47 - 50)