II. Phân tích thực trạng tạo động lực khuyến khích công nhân trực tiếp sản xuất làm việc tại Công ty
1. 2 Kích thích lao động bằng các chế độ phúc lợ
2.5. Kết quả của quá trình tạo động lực tại Công ty cổ phần may Đông Mỹ
Động lực lao động là vô hình nên không thể có một thớc đo cụ thể nào để đo động lực lao động nhng chúng ta có thể thấy sự biến động của nó thông qua một số chỉ tiêu dới đây
Mối quan hệ giữa động lực lao động và năng suất lao động
Nh ta đã biết khi có động lực lao động thì ngời lao động làm việc hăng say hết mình và trong những điều kiện không đổi sẽ dẫn đến tăng năng suất lao động. Biểu hiện sự tăng năng suất lao động là sự tăng về số sản phẩm sản xuất ra và giảm phế phẩm.
- Năng suất lao động đợc tính theo tháng sau khi hoàn thành các đơn đặt hàng của tháng đó. Đơn vị đo của năng suất lao động là đồng/ giờ/ ngời. Năng suất chung của lao động trong Công ty là cơ sở để Công ty ký kết hợp đồng với các Công ty bạn, giúp cho việc ký kết hợp đồng giảm rủi ro. Trong các năm gần đây 2003,2004,2005 năng suất lao động của Công ty có xu hớng tăng nhẹ. Xét trong từng năm một thì năng suất lao động có lúc tăng có lúc giảm điều đó là do có đơn đặt hàng chất liệu đó Công ty đã làm quen nên xử lý dễ dàng hơn nhng có những đơn đặt hàng phải tìm cách làm và thử làm nhiều lần thì mới hòan thành đợc do vậy trong những thời gian làm mặt hàng đó năng suất ban đầu có giảm đi chút ít sau đó lại tăng lên nh cũ. Mặt khác, có những đơn đặt hàng giá thành cao lại có những đơn đặt hàng giá thành thấp và thờng
thì những đơn đặt hàng có giá thành cao thì khó làm, còn những đơn đặt hàng có giá thành thấp thì dễ làm hơn. Do sự mất giá của đồng tiền. Do sự gia tăng thời gian làm việc của công nhân trong ngày, trong tháng.
- Do số lợng công nhân may trong Công ty thờng có biến động nhỏ( không tăng, hay giảm một lợng lớn) nên nếu Công ty nhận tăng hàng trong tháng và phải trả hàng gấp thì thời gian làm việc của công nhân tăng và do đó dẫn đến một điều tất yếu là năng suất lao động của công nhân trong tháng đó tăng lên. Sự tăng lên của năng suất lao động không thể nói rõ đợc rằng các chính sách của Công ty đã tạo lên động lực và giúp ngời lao động hăng say với công việc và họ tăng năng suất lao động. Ta có
Bảng số sản phẩm công nhân trong Công ty làm bình quân một ngày đã quy đổi
Thứ tự Tổ Sản phẩm bình quân một ngày của ngời lao động
1 May 1 19.14 2 May 2 18.50 3 May 3 22.13 4 May 4 18.70 5 May 5 19.26 6 Tổ cắt 18.30 7 Hoàn thành 16.40 8 Chất lợng 20.56 Nguồn: Phòng nghiệp vụ tổng hợp tháng 2/2006
Qua bảng trên ta thấy tổ may 3 có số sản phẩm trên ngày là cao nhất ở đây thể hiện một điều là năng suất của công nhân ở tổ may này cao hơn các tổ may khác là do có số ngời làm việc lâu năm ở đây nhiều hơn các tổ khác, do tay nghề của công nhân ở tổ may này cao hơn các tổ may khác.
Trong tháng công nhân thờng làm từ 27- 33 công có cả ngày nghỉ trong tháng. chứng tỏ ràng ngời lao động trong Công ty có tăng ca và trong thời gian này Công ty thờng phải tăng ca do nhận thêm nhiều đơn đặt hàng cả nội địa và hàng xuất khẩu, khi có nhiều đơn đặt hàng nh vậy Công ty thờng u tiên những đơn đặt hàng xuất khẩu để đảm bảo giao hàng kịp thời gian cam kết vì vậy buộc lòng công nhân trong Công ty phải tăng ca. điều này rất hay gặp tại các Công ty may. Và số lợng công nhân làm việc lâu cảu Công ty khá nhiều nên
đã quên việc làm này. Khi tăng ca công nhân đợc ăn thêm một bữa nữa với suất ăn của một ngời đợc tăng lên là 4.800 đồng/ suất điều đó cũng là một trong các chính sách của Công ty nhằm động việc công nhân sản xuất. Có những tháng mùa hè thờng xuyên mất điện Công ty phải động viên ngời lao động làm thêm giờ có lúc đến 10 giờ và làm việc tới giờ đó ngời lãnh đạo cũng không bỏ mặc công nhân viên của mình làm một mình mà họ đã cùng ở lại làm với họ, điều đó giúp cho ngời lao động cảm thấy mình gắn bó với Công ty hơn dù có mệt mỏi họ đợc quan tâm cả vật chất và tinh thần do đó năng suất lao động của ngời lao động không những giảm mà còn đợc tăng lên. Nhng tăng ca kiểu đó không nhiều và ngày hôm sau do đã đủ hàng để trả cho khách hàng còn lại có thể làm kịp đợc nhà máy đã cho phép công nhân nghỉ ngày hôm sau. Ngày nghỉ đó giúp công nhân giảm sự mệt mỏi, cố gắng nghỉ ngơi để phục hồi sức khỏe cho những ngày làm việc căng thẳng tiếp theo. Một việc làm đó của Công ty đã góp phần tạo động lực giúp ngời lao động thêm gắn bó với Công ty.
Mối quan hệ giữa thâm niên công tác với động lực lao động
Thâm niên công tác cũng là một trong những khía cạnh của động lực lao động. Có động lực lao động tại Công ty thì ngời lao động mới làm việc tại Công ty lâu dài đợc, nếu Công ty không có các chính sách tốt thì ngời lao động chỉ làm việc tạm thời ở Công ty một thời gian nếu tìm đợc một công việc nào khác tốt hơn thì họ sẵn sàng ra đi. Ta có thể biết đợc điều đó qua bảng sau:
Bảng thâm niên công tác của ngừơi lao động làm việc tại Công ty TT Năm Số ngời % 1 1995-1996 74 24.75 2 1997-1998 38 12.71 3 1999-2000 17 5.68 4 2001-2002 42 14.05 5 2002-2003 22 7.36 6 2003-2004 31 10.36 7 2004-2005 59 19.73 8 2005-2006 16 5.36 Tổng 299 100 Nguồn: Phòng nhiệp vụ tổng hợp 2/2006
Số lao dộng làm việc với Công ty từ những năm đầu thành lập vẫn chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Tuy một thời gian tiền lơng công nhận nhận đợc quá thấp mỗi tháng chỉ nhận trung bình từ 600.000 đồng- 700.000 đồng/ ngừơi/ một tháng và cũng trong thời gian đó số lao động bỏ việc cũng là nhiều nhất. Điều đó chứng tỏ rằng ngời lao động quan tâm tới thu nhập của mình rất nhiều, trong những năm đó các chính sách khác Công ty cũng quan tâm ít do còn phụ thuộc vào sự phê duyệt của Công ty dệt may Hà Nội và trong mấy năm gần đây Công ty đã vững mạnh hơn và chủ động hơn và nhất là sau khi tách ra thành Công ty cổ phần. Số lao động bỏ việc tại Công ty phần lớn là do thu nhập, một phần khác là do thời gian làm việc tại Công ty khá nhiều, công việc nhiều khiến công nhân phải tăng ca liên tục. Khi bỏ việc tại Công ty một số ngời có tay nghề khá, có số vốn tơng đối, có khả năng kinh doanh đã đứng lên mở các xởng sản xuất nhỏ thuê lao động về làm hay giao đến tận nhà cho ngời lao động làm. Các sản phẩm họ gia công chủ yếu là may bao tải, may khẩu trang, may nơ buộc tóc, cặp tóc, may quần áo gia công... Số lợng đó không nhiều phần lớn là đi tìm kiếm những công việc khác tốn ít thời gian hơn và thu nhập khá hơn khi mức lơng trong Công ty không đủ để chi tiêu. Hiện nay, Công ty tiếp nhận rất nhiều đơn xin vào làm việc đặc biệt là trong những tháng đầu năm. Từ khi tách ra thành Công ty cổ phần ban lãnh đạo của Công ty cũng trở lên năng động hơn, quan tâm tới ngời lao động hơn, quan tâm tới nhu cầu của ngời lao động hơn trớc. Qua tìm hiểu ở Công ty em thấy rằng
những ngời lao động có ý định làm việc lâu dài ở Công ty thì họ đều có thái độ nghiêm túc khi làm việc. Bản thân họ sự xác định mục tiêu phấn đấu trong lao động vì chính họ chứ không trông chờ vào sự định hớng của tổ chức. Không phàn nàn về công việc của mình nhng lại rất mong muốn tổ chức có cách nhìn mới hơn về ngời lao động nh chú ý đời sống tinh thần của ngời lao động, tạo cơ hội thăng tiến cho họ, đảm bảo nhiều phúc lợi cho họ hơn nữa. Còn những ngời không muốn làm công việc này nhng do điều kiện bắt buộc họ phải làm thì họ cảm thấy công việc quá gò bó không thích hợp với bản thân, thời gian làm việc quá dài ảnh hởng nhiều đến cuộc sống sinh hoạt của bản thân. Ngời lao động trong toàn Công ty không có phàn nàn về đội ngũ cán bộ quản lý, nh- ng họ vẫn cảm thấy có khoảng cách đối với đội ngũ cán bộ mặc dù nhiều lúc họ nói chuyện với cấp trên của mình rất thoải mái. Đối với đồng nghiệp thì họ nói chuyện với nhau rất cởi mở thân thiện nhng không đến mức độ tin tởng, họ đồng cảm với nhau mọi ngời trong Công ty hầu nh đã nói chuyện với nhau. Họ thờng kết thân với nhau theo từng nhóm nhỏ gần nhà nhau hay vào cùng nhau, ngồi gần nhau, cùng tổ với nhau. Nh vậy, rõ ràng là sự phấn đấu trong lao động là tự bản thân mỗi cá nhân và sự kích thích của tổ chức chỉ là một phần rất nhỏ. Điều đó cho thấy chính động cơ lao động của bản thân họ đã tạo lên động lực lao động cho họ nhng nếu tổ chức không đáp ứng một phần nào đó nhu cầu của họ thì động lực làm việc của ngời lao động sẽ bị mất dần đi. Còn về tổ chức và phục vụ nơi làm việc thì ngời lao động ít quan tâm vì những điều này Công ty đã cung cấp khá khoa học do đợc sự trợ giúp của Công ty Dệt may Hà Nội và các bạn hàng nớc ngoài đóng góp ý kiến.
Nói tóm lại: Quá trình tạo động lực lao động ở Công ty cổ phần may
đông mỹ không thực sự hiệu quả vì chủ yếu cũng xuất phát từ chính động cơ làm việc của họ. Các biện pháp mà Công ty đã và đang áp dụng chủ yếu với mục đích là ổn định đội ngũ lao động may, quản lý họ tốt hơn, nhằm góp phần làm tăng năng suất lao động. Nhng một điều mà Công ty cha quan tâm tới là nghiên cứu xem ngời lao động muốn gì từ công việc của họ vì vậy các chính sách Công ty đa ra cha thực sự tác động tới động lực lao động của ngời lao động tại Công ty