Cho vay tiêu dùng xuất hiện lần đầu tiên ở Mỹ và đợc công nhận nh một nghiệp vụ của ngân hàng. Trong giai đoạn đầu, hầu hết các ngân hàng không tích cực cho vay đối với các cá nhân và hộ gia đình vì cho rằng rủi ro rất cao.
Tuy nhiên, sự gia tăng thu nhập của ngời tiêu dùng và sự cạnh tranh đã buộc các ngân hàng phải hớng tới đối tợng khách hàng là ngời tiêu dùng và coi đây nh thị trờng tiềm năng.
Cho vay tiêu dùng đã đợc các Ngân hàng thơng mại trên thế giới triển khai và phát triển từ rất lâu, nhng ở Việt Nam thì hình thức cho vay này mới đợc triển khai từ những năm 1993-1994 và tập trung nhiều vào hình thức cho vay trả góp.
Trớc đây, cơ sở pháp lý cho hoạt động cho vay tiêu dùng của các Ngân hàng thơng mại là “thể lệ cho vay vốn phát triển kinh tế gia đình và cho vay tiêu dùng” (gọi tắt là thể lệ cho vay tiêu dùng) ban hành kèm theo Quyết định 18- QĐ/NH5 ngày 16/2/1994 của Thống đốc NHNN. Theo đó, một trong những điều kiện vay vốn là: “Cơ quan quản lý hoặc cơ quan trả lơng, trả trợ cấp cho viên chức có cam kết trích lơng, trợ cấp hàng tháng trả nợ cho TCTD, nếu đến hạn ngời vay không trả đợc nợ gốc và lãi”. Tuy nhiên, kể từ khi Luật các TCTD bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/10/1998 quy định “Việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay và việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàng thực hiện theo quy định của Chính phủ”, cũng nh QĐ 324/1998/QĐ-NHNN1 ngày 30/09/1998 của Thống đốc NHNN ban hành “quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng” quy định các TCTD phải “thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính Phủ và hớng dẫn của NHNN”, thì các ngân hàng bắt đầu “lúng túng” và đề nghị NHNN cho ý kiến về vấn đề này, bởi vì Quyết định 324 đã thay thế toàn bộ các Quyết định ban hành thể lệ cho vay trớc đây (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đầu t xây dựng cơ bản ) và tất nhiên là nó thay thế luôn thể lệ cho vay tiêu dùng. …
Trớc tháng 12/1999, một số tổ chức tín dụng có văn bản đề nghị Ngân hàng Nhà Nớc cho phép thực hiện cho vay đối với cán bộ công nhân viên và thu nợ vay từ tiền lơng, trợ cấp và các khoản thu nhập thờng xuyên khác. Đây là một hình thức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo Điều 52 của Luật các Tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, cho đến thời điểm nói trên, Chính phủ cha có quy định cụ thể về cho vay không có bảo đảm bằng tài sản nên việc thực hiện
theo Quy chế cầm cố, thế chấp, bảo lãnh vay vốn ngân hàng ban hành tho Quyết định số 217/QĐ - NH1 ngày 17/08/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc, vì vậy việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản cha có đủ cơ sở pháp lý để thực hiện. Xét thấy nhu cầu vay vốn này là hợp lý và phù hợp với chủ trơng kích cầu mở rộng cho vay tiêu dùng của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc đã trao đổi ý kiến với một số cơ quan quản lý Nhà nớc và Tổ chức đại diện quyền lợi của ngời lao động, nhằm tạo sự nhất trí trớc khi trình Thủ tớng Chính phủ cho phép triển khai thực hiện.
Ngày 03/12/1999 NHNN đã có công văn 938/CV-CSTT3 về việc “cho vay phục vụ đời sống bảo đảm an toàn vốn của tổ chức tín dụng bằng biện pháp thu nợ trừ lơng, trợ cấp của cán bộ công nhân viên”, đề nghị các TCTD trớc mắt cha thực hiện việc cho vay đảm bảo bằng tiền lơng hoặc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, nhng có sự thỏa thuận với ngời lao động và đơn vị quản lý thu nhập của ngời lao động về việc khấu trừ từ tiền lơng, trợ cấp để thu nợ. Ngay sau đó, Chính phủ đã ban hành nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của TCTD, cho phép TCTD cho vay có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị xã hội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo. Trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam có Quyết định 300/QĐ - HĐQT- TD ngày 24/09/2003 của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam quy định việc thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay trong hệ thống NHNo & PTNT đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay tiêu dùng.
Nh vậy, hành lang pháp lý về cho vay tiêu dùng đã đợc Ngân hàng Nhà n- ớc ngày càng hoàn thiện và đã đợc thông thoáng hơn, tuy rằng vẫn còn một số hạn chế.