Phối hợp với các cơ quan chức năng của tỉnh, các ngành, địa phương nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách khuyến khích và tạo động lực cho

Một phần của tài liệu Nghị quyết đại hội XI công đoàn việt nam (Trang 34 - 35)

III. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP

5. Phối hợp với các cơ quan chức năng của tỉnh, các ngành, địa phương nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách khuyến khích và tạo động lực cho

nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách khuyến khích và tạo động lực cho đoàn viên và người lao động học tập

- Hàng năm, LĐLĐ tỉnh tập hợp các ý kiến, kiến nghị của NLĐ, để đề xuất với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh về việc xây dựng các cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích và tạo động lực cho đoàn viên và NLĐ học tập. Trước mắt, đề nghị Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm đến việc bố trí kinh phí đào tạo cho các cơ sở dạy nghề, tập trung vào các cơ sở đã và đang hoạt động có hiệu quả; có cơ chế hỗ trợ học phí cho các đối tượng là CNVCLĐ có nhu cầu phổ cập trung học phổ thông và bổ túc nghề; bổ sung chính sách thu hút phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, công nhân kỹ thuật bậc cao; có chính sách ưu tiên hỗ trợ cho các cơ sở dạy nghề làm tốt việc đào tạo theo địa chỉ, đào tạo cho đối tượng đặc thù (công nhân lao động trực tiếp sản xuất, người tàn tật, người có hoàn cảnh khó khăn...).

- Trung tâm Dạy nghề Công đoàn Bình Định tập trung tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho giáo viên dạy nghề và đầu tư cơ sở vật chất để đáp ứng yêu cầu đào tạo của xã hội; đổi mới phương pháp dạy học, giáo trình, tài liệu, trang thiết bị nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho CNVCLĐ đến học tập; đẩy mạnh các hình thức liên kết, mở rộng quy mô đào tạo...

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN1. Liên đoàn Lao động tỉnh 1. Liên đoàn Lao động tỉnh

- Chỉ đạo triển khai Chương trình này đến các cấp công đoàn và tăng cường phối hợp với các cấp chính quyền và các ngành có liên quan để triển khai thực hiện.

- Ban Tuyên giáo và Nữ công LĐLĐ tỉnh chủ trì phối hợp với các ban, đơn vị của LĐLĐ tỉnh tham mưu cho Ban Thường vụ trong công tác chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, theo dõi, tổng hợp kết quả thực hiện hàng năm và sơ kết, tổng kết đánh giá việc triển khai thực hiện Chương trình này vào giữa và cuối nhiệm kỳ.

2. Liên đoàn lao động huyện, thị xã, thành phố, công đoàn ngành, cácđơn vị kinh tế, sự nghiệp và CĐCS trực thuộc đơn vị kinh tế, sự nghiệp và CĐCS trực thuộc

- Căn cứ Chương trình này và tình hình thực tế của địa phương, ngành, đơn vị mình vận dụng cụ thể hóa đưa vào kế hoạch thực hiện các nghị quyết đại hội công đoàn của đơn vị mình và triển khai thực hiện có hiệu quả.

- Định kỳ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, báo cáo kết quả thực hiện với công đoàn cấp trên theo quy định.

CHỦ TỊCH (Đã ký) (Đã ký) Huỳnh Thanh Xuân

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH ĐỊNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 09/CTr-LĐLĐ Bình Định, ngày 15 tháng 11 năm 2013

CHƯƠNG TRÌNH

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI

và Nghị quyết Đại hội Công đoàn tỉnh Bình Định lần thứ XII về “Công tác vận động nữ công nhân, viên chức, lao động”

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Công đoàn tỉnh Bình Định lần thứ XII và chỉ đạo của Tổng LĐLĐ Việt Nam, Ban Chấp hành LĐLĐ tỉnh Bình Định xây dựng Chương trình về “Vận động nữ công nhân, viên chức, lao động” như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Một phần của tài liệu Nghị quyết đại hội XI công đoàn việt nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w