Tổng quan về bôxit Việt Nam:
Việt Nam là nước có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng. Qua kết quả điều tra địa chất, thăm dị khống sản đã phát hiện gần 5.000 mỏ và điểm quặng với 60 loại khống sản khác nhau. Cơng nghiệp khai thác khống sản ở Việt Nam mặc
dù cịn kém phát triển nhưng cũng đã góp phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Theo thống kê của tổng cục thống kê, tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp khai thác năm 2007 theo giá thực tế đạt 111,9 nghìn tỷ đồng chiếm 9,97% GDP.
Hạn chế nổi bật của ngành công nghiệp khai khoáng ở nước ta là phương thức sản xuất chủ yếu là thủ cơng, máy móc thiết bị lạc hậu chỉ có khả năng khai thác các mỏ lộ thiên hoặc có độ sâu 100-200m dưới lịng đất. Do đó, năng lực khai thác cịn hạn chế và phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Bên cạnh đó, cịn nhiều loại khống sản mà nước ta chưa có đủ khả năng khai thác với quy mơ lớn như than nâu, đất hiếm, quặng đồng, bôxit, v.v.
Hình 3.3. Quặng Bơxit
Nguồn: Tập đồn Than – Khống sản Việt nam (TKV)
Phân bổ:
Phân bổ rải khắp từ Bắc – Trung – Nam - Bắc Bộ: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn
- Trung Bộ: một số vùng ven biển như Quảng Ngãi, Phú Yên - Nam Bộ: Bình Phước
- Đặc biệt bơxit tập trung nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên miền núi: Knonplong – Kanak, Đắk Nông, Kon Tum, Gia Lai, Bảo Lộc – Di Linh.
Hình 3.4. Bản Đồ Vị Trí Phân Bổ Quặng Bơxit Việt Nam
Hình 3.5. Biểu Đồ Tỷ Trọng Phân Bố Trữ Lượng Bôxit Việt Nam Theo Vùng
Nguồn: Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam (TKV) Bôxit là tài ngun chính để phát triển cơng nghiệp nhơm. Ở Việt Nam nguồn bơxit là rất lớn, trong đó, nguồn bôxit laterit nằm ở miền Trung và miền Tây Nguyên là chủ yếu.
Trữ lượng bôxit laterit của Việt Nam ước tính 5,6 tỷ tấn. Trữ lượng này được phân bố chủ yếu ở các vùng Bảo Lộc - Tân Rai (Tỉnh Lâm Đồng), Đắc Nông. Một phần trữ lượng được phân bố ở Gia Lai, một số vùng ven biển (tỉnh Quảng Ngãi, Phú Yên) và Phước Long (tỉnh Bình Phước).
Với trữ lượng như vậy, nước ta được coi là một trong nhiều nước giàu bôxit trên thế giới, đứng thứ 4 sau Australia, Guinea, Brazin về trữ lượng thăm dò.
Tuy nhiên, tài nguyên mới chỉ là điều kiện cần mà chưa đủ để xây dựng và phát triển thành công ngành điện nhôm bởi vì các u cầu về điện, về các hóa chất, về trình độ khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý và bảo vệ môi trường đều là những vấn đề cần được đề cập và đánh giá một cách đồng loạt và thực tế.
Trong bối cảnh nền kinh tế mở và các mối quan hệ giao phương hiện nay, chúng ta có thể tranh thủ những nguồn lực từ nước ngoài để gia tăng tốc độ và hiệu quả đầu tư trong nước. Nhưng ngay cả trong trường hợp liên doanh, nhập công nghệ, nhập thiết bị hoặc sử dụng chun gia nước ngồi thì nhất thiết vẫn phải có đủ các điều
kiện nội lực cần thiết khơng thể đối phó, khơng thể phó thác rủi ro cho nước ngồi một cách thái hóa.
Bơxit Việt Nam ở hầu hết các vùng đều có thể khai thác lộ thiên. Tuy nhiên trữ lượng quặng được phân bố tương đối dàn trải với mật độ quặng không dày và hầu hết nằm ở các vùng canh tác nơng lâm nghiệp nên sẽ có những khó khăn nhất định trong quá trình khai thác để đáp ứng sản xuất nhơm với quy mơ lớn, bởi vì việc này sẽ đụng chạm trực tiếp đến việc sử dụng đất canh tác, vấn đề cân bằng mặt nước, vấn đề quặng thải, vấn đề nước thải và nói chung là vấn đề môi trường sinh thái.
Các vùng bôxit chủ yếu đều nằm ở những khu vực có cơ sở hạ tầng kém phát triển ở xa các cảng biển và các khu công nghiệp. Đây cũng sẽ là một thách thức đối với quá trình đầu tư và hiệu quả sản xuất sau đó.
Việc khai thác tài nguyên bôxit và công nghiệp nhôm với quy mô lớn và hiện đại là vấn đề lớn của nhà nước cho nên phải được tiến hành thận trọng từ khâu xác định thông tin, xác định các đối tác đầu tư. Đối với cơng trình có quy mơ lớn, công nghệ hiện đại như dự án sản xuất nhơm được triển khai sau này thì chúng ta khơng được phép sai lầm vì mỗi sai lầm phải trả giá rất đắt.
3.1.3. Tài nguyên bôxit ở Đăknông a) Tiềm năng khống sản bơxit: a) Tiềm năng khống sản bơxit:
Khống sản bơxit Đăk Nơng được phát hiện từ năm 1975 và sau năm 1975 đã được nghiên cứu tìm kiếm, thăm dị với mức độ khác nhau: Tìm kiếm (1980 - 1983), tìm kiếm đánh giá (1983 - 1985), thăm dò sơ bộ (1985 - 1987), thăm dò tỉ mỉ (1988 - 1990). Trong các giai đoạn nghiên cứu, liên đoàn địa chất 6 thuộc Tổng Cục Địa Chất (trước đây) là đơn vị chủ trì, ở từng giai đoạn có sự cộng tác của chuyên gia Liên Xô (cũ) và các chuyên gia của Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV). Và gần đây (2005 - 2007), Liên đoàn địa chất Trung Trung Bộ đã thăm dị tỉ mỉ khu vực bơxit thuộc xã Quảng Thành, Xã Đăk R’Moan, phường Nghĩa Phú, thị xã Gia Nghĩa. Và xã Trường Xuân, xã Nâm N’Jang huyện Đăk Song. Trên diện tích 117,5 km2 (Chủ đầu tư là Tập đồn than khống sản Việt Nam-TKV) và đã được hội đồng trữ lượng phê duyệt tại Quyết định số 586/QĐ-HĐTL ngày 23/07/2007, với trữ lượng 232.926 nghìn tấn quặng bơxit ngun khai (95.705 nghìn tấn tinh quặng bơxit cấp hạt +1mm ở trạng thái khơ gió).
Qua q trình nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dị đã đánh giá và xác định vùng mỏ bôxit laterit Đăk Nơng có trữ lượng phong phú, quy mơ lớn nhất nước. Phần lớn diện tích đất tự nhiên của Tỉnh (trên 3000km2) ở độ cao từ 500 – 980 m so với mặt biển được che phủ bởi lớp vỏ phong hóa laterit từ đá bazan tuổi N2 – Q1 và trên địa hình cao của lớp vỏ phong hóa laterit này quặng bơxit có diện tích phân bổ 850 km2. Các thân quặng thường kéo dài theo hướng Bắc Đông Bắc- Nam Tây Nam.
Theo kết quả thăm dị thì trữ lượng đã xác định từ cấp C2 đến cấp A khoảng 1423 triệu tấn quặng, tương đương 3.394 triệu tấn quặng nguyên khai và dự báo cấp P1 khoảng 12,902 triệu tấn tinh quặng, tương đương 30,508 triệu tấn quặng nguyên khai, được phân bổ tại 13 khu mỏ.