Những thay đổi về văn hoá – xã hội tại các cộng đồng trong những năm qua

Một phần của tài liệu Luận văn: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ DỰ ÁN XÂY DỰNG TỔ HỢP CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT ALUMIN NHÂN CƠ TỈNH ĐĂKNÔNG (Trang 47 - 50)

- Làm biến dạng địa mạo và cảnh quan khu vực do đào, đắp, đổ thải đất đá, chặt

b) Những thay đổi về văn hoá – xã hội tại các cộng đồng trong những năm qua

qua

Cũng như các địa bàn khác trên Tây Nguyên, dân số tại huyện tăng nhanh và đột ngột với số lượng lớn và tốc độ cao đã làm thay đổi toàn diện về kinh tế - xã hội, văn hố và mơi trường.

Bên cạnh những yếu tố tích cực, văn hóa Mnơng vốn mang đậm dấu ấn cổ xưa đang bị pha tạp và đứng trước nguy cơ biến dạng. Những biến động lớn về điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội liên quan tới phương thức quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên như đất, rừng, nước đã tác động mạnh mẽ tới xã hội truyền thống và kéo theo những biến đổi sâu sắc về môi trường văn hóa, xã hội truyền thống của người Mnơng. Ngày nay, kiểu nhà truyền thống của người Mnông đã biến mất, thay thế vào đó là nhà bê tơng, nhà gỗ mái lợp tơn. Ngồi ra vùng đất thổ cư, diện tích đất

canh tác cũng thu hẹp lại, đó cũng là một trong những nguyên nhân làm cho thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp không đủ để đảm bảo cuộc sống gia đình. Tính cố kết cộng đồng cũng là một đặc tính xã hội đáng quan tâm. Cộng đồng hiện tại dần dần phân hóa thành các nhóm có sự khác biệt về tơn giáo, kinh tế, ngành nghề, v.v.

Xác định được vai trò và vị trí của các vấn đề trên, ngồi việc phát triển kinh tế chính quyền các cấp sở tại đang có những chủ trương chính sách để khơi phục lại những gì đã mất và khuyến khích cộng đồng các dân cư gìn giữ và phát huy giá trị văn hoá truyền thống. Đời sống văn hoá – xã hội của cộng đồng dân cư tại địa phương đang trong thời kỳ thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước là “bảo tồn, khôi phục lại vốn văn hố cổ truyền” trước nguy cơ mai một. Có thể nói các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong những năm gần đây đã làm sống dậy ý thức bảo tồn và phát huy bản sắc văn hố. Ở các địa phương trong đó cả huyện Đăk R’Lấp có phong trào “bon văn hố”, “thơn văn hố”, các phong trào văn nghệ quần chúng giữa các thôn bon, giữa các dân tộc, v.v. bước đầu đã có khởi sắc, tạo được khơng khí hân hoan trong cộng đồng. Chính sách “giao đất giao rừng” cho người địa phương đã cho thấy sự đúng đắn của việc “tôn tạo lại khơng gian văn hố – xã hội” với “văn hoá rừng”, “văn hoá thảm thực vật”, v.v.

4.1.2. Sinh kế của cộng đồng hiện nay

Sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế của vùng. Số liệu bảng 4.2 cho thấy xã Nhân Cơ và Nghĩa Thắng có diện tích đất nơng nghiệp chiếm trên 80% tổng diện tích đất tự nhiên. Chỉ có xã Nhân Đạo có diện tích rừng của Vườn quốc gia Nam Cát Tiên, nên đất nơng nghiệp chỉ chiếm hơn 50% tổng diện tích đất tự nhiên. Xã Nhân Cơ có tổng giá trị thu được từ sản xuất nông nghiệp năm 2007 là hơn 113 tỷ đồng chiếm 80% trên tổng thu nhập từ các ngành (Báo cáo của UBND xã Nhân Cơ).

Bảng 4.2. Tình Hình Sử Dụng Đất của 3 Xã Vùng Dự Án

ĐVT: Diện tích: ha

Đất tự nhiên Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp

Đất chưa sử

dụng

Số lượng (ha) Tỷ lệ (%) Số lượng (ha) Tỷ lệ (%)

Số lượng (ha) Tỷ lệ (%) Số lượng (ha) Tỷ lệ (%) Nghĩa Thắng 4.909,9 100,0 4.634,2 94,4 33,0 0,7 74,4 1,5 Nhân Đạo 6.770,0 100,0 3.426,6 50,6 2.044,7 30,2 688,1 10,2 Nhân Cơ 4.573,0 100,0 3.677,0 80,4 7,3 0,2 96,2 2,1 Tổng 16.252,9 100,0 11.437,9 70,4 2.085,1 12,8 858,7 5,3 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đắc R’Lấp Cây cơng nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao như cà phê, tiêu, cao su đều rất phát triển ở các xã này. Qua số liệu bảng 4.3 cho thấy diện tích cây cơng nghiệp lâu năm chiếm hơn 80% diện tích đất nơng nghiệp. Năng suất bình qn khơng chênh lệch bao nhiêu so với năng suất bình quân chung của toàn huyện. Đặc biệt cây hồ tiêu có năng suất cao: 1,8 – 2,2 tấn /ha (năng suất chung toàn huyện là 20 tạ/ha) đem lại giá trị kinh tế cao cho nông dân, năng suất cà phê 13,5 – 14 tạ/ha so với toàn huyện là 13,7 tạ/ha. Ngồi cây cơng nghiệp lâu năm, sản xuất cây lương thực như ngô, sắn cũng đem lại nguồn thu nhập lớn cho nông dân. Sản xuất chăn nuôi ở đây chưa phát triển như trồng trọt, mơ hình chăn ni trang trại chưa được chú trọng.

Nhìn chung năng suất cây trồng trên địa bàn 3 xã trên tương đối khá, tuy nhiên nếu đầu tư và thâm canh tốt thì cịn nhiều khả năng nâng cao năng suất cây trồng hơn nữa. Nông nghiệp Huyện vẫn còn nhiều tiềm năng để tăng nhanh giá trị sản xuất bằng cách đầu tư thâm canh tăng năng suất cây trồng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni có giá trị kinh tế cao hơn, phù hợp với điều kiện tự nhiên. Sản xuất lâm nghiệp cũng chưa phát triển, chỉ có các hộ dân tộc tại chỗ ở gần rừng được nhận khoán quản lý bảo vệ rừng. Sinh kế của nông hộ chịu tác động trực tiếp trong vùng dự án cũng chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp.

Bảng 4.3. Diện Tích Cây Cơng Nghiệp của Các Xã Vùng Dự Án (năm 2008) ĐVT: ha phê Tiêu Điều Cao Su

Tổng DT cây CN Tỷ lệ % DT đất NN Nghĩa Thắng 2.799 401 546 811 4.557 98 4.634 Nhân Đạo 1.145 318 702 696 2.860 83 3.427 Nhân Cơ 2.264 137 515 228 3.144 86 3.677

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đắc R’Lấp Cơ cấu ngành nghề ở đây chủ yếu là nghề nông (100% số hộ) và khơng có ngành nghề gì khác. Trong nơng nghiệp, trồng trọt đóng vai trị đặc biệt quan trọng đối với sinh kế của người dân địa phương, là nguồn thu duy nhất của đại đa số cư dân trong khu vực. Cà phê, điều và cao su là những cây trồng chủ lực tại địa phương.

4.1.3. Những ảnh hưởng đến văn hóa, xã hội, sinh kế của cộng đồng dân cư trong vùng dự án vùng dự án

Một phần của tài liệu Luận văn: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ DỰ ÁN XÂY DỰNG TỔ HỢP CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT ALUMIN NHÂN CƠ TỈNH ĐĂKNÔNG (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)