II. QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH 1 Khái niệm
3. Tập thể trong nhà trường
3.1. đặc ựiểm của tập thể giáo viên
- Tập thể giáo viên là lực lượng trụ cột, thực hiện nhiệm vụựào tạo và giáo dục học sinh có ựầy ựủ khả năng ựể ựáp ứng ựược những yêu cầu ựòi hỏi cao của xã hội.
- Tập thể giáo viên bao gồm các giáo viên cùng dạy một cấp học có trình ựộ ựào tạo ngang nhau, ựược chia thành nhiều tổ: tổ tự nhiên; tổ xã hội và tổ bộ môn chung.
- Tập thể giáo viên ựược nhà trường giao nhiệm vụ rõ ràng, những nhiệm vụ ựó ựược giáo viên quán triệt và chuyển thành nhiệm vụ cụ thể của từng giáo viên trong công tác dạy học và giáo dục.
- Mỗi tập thể giáo viên ựều có hệ thống chuẩn mực về chuyên môn, về quan hệ rõ ràng. Tập thể luôn tạo ựiều kiện cho mỗi giáo viên thể hiện tài năng và ựức ựộ của mình trong hoạt ựộng sư phạm.
- Tập thể giáo viên thường có sự thống nhất cao về mục ựắch, ý nghĩa của hoạt ựộng chung mà mình ựảm nhận. Có sự phân công công việc phù hợp với năng lực mỗi người. Nhờ vậy mà mục ựắch chung của tập thể và của từng cá nhân ựược thực hiện một cách có hiệu quả.
- Tập thể giáo viên luôn hiểu học sinh với thái ựộ nghiêm túc, thận trọng và có niềm tin vào chiều hướng phát triển nhân cách của học sinh cần ựạt tới trong tương lai. đồng thời giáo viên cũng phải tự hiểu mình, phải nghiêm khắc với chắnh mình, không nên dễ dãi buông thả mình trong hoạt ựộng ựào tạo và giáo dục.
Nhờ có những ựặc trên mà tập thể giáo viên có bầu không khắ sư phạm lành mạnh, vững chắc, nó giúp cho giáo viên có niềm tin vào cuộc sống, có thái ựộ chan hoà cởi mở với nhau và có nhu cầu cống hiến phục vụ thế hệ trẻ.
+ Chức năng nghiệp vụ dạy học, giáo dục, tự bồi dưỡng về chuyên môn. + Chức năng xã hội chắnh trị như tham gia hoạt ựộng xã hội chắnh trị ở trong nhà trường, ởựịa phương nơi trường ựóng.
+ Chức năng giáo dục các thành viên trong tập thể giáo viên và tập thể học sinh.
3.2. đặc ựiểm tập thể học sinh 3.2.1. đặc ựiểm 3.2.1. đặc ựiểm
- Tập thể học sinh có nhiệm vụ tiến hành hoạt ựộng học và các hoạt ựộng khác ựể lĩnh hội nền văn hoá xã hội của dân tộc của nhân loại, nhằm phát triển trắ tuệ và hình thành nhân cách của mình.
- Mọi hoạt ựộng của tập thể từ hoạt ựộng học tập, vui chơi, lao ựộng ựều phải tuân theo kỷ luật nghiêm ngặt, có tổ chức chặt chẽ và mang tắnh giáo dục cao.
- Các thành viên trong tập thể có cùng chung lứa tuổi, trình ựộ học vấn, ựặc ựiểm tâm sinh lý vốn kinh nghiệm sống... Do vậy mà hoạt ựộng của tập thể học sinh ựược tổ chức một cách có hệ thống, có nội dung thiết thực và có hiệu quả.
3.2.2. Giáo dục học sinh trong tập thể
Những nghiên cứu sư phạm ựã khẳng ựịnh: con ựường ựúng ựắn nhất ựể hình thành nhân cách phù hợp với mục ựắch giáo dục là giáo dục thông qua tập thể. Một tập thể phát triển ở trình ựộ cao sẽ là môi trường là phương tiện giáo dục tốt nhất ựể tác ựộng ựến các thành viên. Nhân cách tốt ựẹp của học sinh không thể hình thành và phát triển ngoài tập thể. Bởi vì, trong tập thể thì ý thức bản ngã của ựứa trẻ ựược nâng lên và nó ý thức ựược vai trò trách nhiệm của mình trong tập thể.
Cùng với sự phát triển của tập thể học sinh, tắnh tắch cực và sự tự giáo dục của tập thể và của từng thành viên cũng ựược tăng lên. Bầu không khắ tâm lý, dư luận, tâm trạng, truyền thống... của tập thể học sinh có ảnh hưởng ựến sự tự ý thức, tự ựánh giá và sự tự giáo dục của mỗi thành viên. Thông qua hoạt ựộng giao tiếp giữa các thành viên trong tập thể thì nhân cách của học sinh ựược hình thành và phát triển.
Tập thể giáo viên và tập thể học sinh có mối quan hệ với nhau, quan hệ giữa tập thể học sinh và tập thể giáo viên là quan hệ tác ựộng qua lại hai chiều: giáo viên tác ựộng ựến tập thể học sinh, ựồng thời tập thể học sinh lại tác ựộng trở lại tập thể giáo viên ựể giáo viên tự ựiều chỉnh hoàn thiện mình. Trong mối quan hệ ựó thì người giáo viên chủ nhiệm lớp ựóng vai trò ựặc biệt quan trọng ựể xây dựng và phát triển tập thể học sinh thành tập thể vững mạnh.
Quan hệ giữa tập thể giáo viên và tập thể học sinh có thể ựạt tới các hiệu quả sau: giáo viên biết ựề xuất yêu cầu ựúng ựắn và theo ựuổi yêu cầu ựến cùng. Giáo viên phải giao nhiệm vụ cho tập thể học sinh và ựược học sinh tiếp nhận. Phải hiểu ựược các tập thể học sinh trong nhà trường và xác ựịnh ựược tập thể nào thực sự là phương tiện giáo dục học sinh. Xây dựng mạng lưới tắch cực trong tập thể học sinh. Giúp học sinh có ựược mục tiêu ựúng ựắn và tổ chức hoạt ựộng theo mục tiêu ựó.
Quan hệ giữa tập thể giáo viên và tập thể học sinh ựược biểu hiện ở sơ ựồ sau:
Trong quan hệ giữa giáo viên với tập thể lớp học, phong cách quan hệ thầy giáo với lớp học thật quan trọng. Tùy thuộc phong cách của giáo viên mà các em có cách ứng xử phù hợp, hoạt ựộng của lớp ựược ựiều chỉnh. Khi tập thể học sinh chưa có sự thống nhất, ổn ựịnh thì giáo viên chưa thể thực hiện ựược nguyên tắc giáo dục trong tập thể và thông qua tập thể (vì không phải bất cứ tập hợp trẻ em nào cũng là tập thể). Người giáo viên phải xây dựng một tập thểựoàn kết, dẫn dắt sao cho các nhóm thống nhất và hợp tác với nhau. Xây dựng tâm trạng thoải mái trong tập thể, tế nhị, lịch sự tôn trọng lẫn nhau, trách gây tư tưởng ganh ghét, ựố kỵ lẫn nhau. đó là phương thức hiệu nghiệm ựể tránh xung ựột tâm lý trong tập thể học sinh.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày khái niệm và sự phân loại nhóm?
2. Thế nào là tập thể? Trình bày các giai ựoạn phát triển của tập thể.
3. Nêu những ựặc ựiểm của tập thể học sinh và tập thể giáo viên. Phân tắch mối quan hệ giữa tập thể giáo viên và tập thể học sinh trong nhà trường.
4. Phân biệt giữa nhóm và tập thể. Cho vắ dụ minh họa.
5. Hãy xác ựịnh xem các nhóm nào dưới ựây ựược gọi là tập thể? Tại sao? - Một lớp học ở nhà trường phổ thông.
- Một nhóm trẻ em trên ựường phố. - Các giáo viên của một trường học.
- Một nhóm học sinh ựi trồng cây xanh vào ngày chủ nhật. - Các giáo viên ở các trường tham gia chấm thi tuyển sinh.
CHƯƠNG V