Ngôn ngữ trong giao tiếp

Một phần của tài liệu Tâm lý học xã hội (Trang 44 - 46)

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP XÃ HỘI 1 Khái niệm

2. Ngôn ngữ trong giao tiếp

2.1. Vai trò của ngôn ngữ trong giao tiếp

- Khi một người này giao tiếp với người khác ựều phải sử dụng ngôn ngữ (nói ra thành lời hay viết ra thành chữ) ựể truyền ựạt, trao ựổi ý kiến, tư tưởng tình cảm cho nhau. Những người câm không nói ựược (ngay cả trường hợp họ không thể viết thành chữ) thì họ diễn ựạt ý nghĩ, tình cảm của họ bằng cử chỉ, nét mặt và cử chỉ của hai bàn tay... đó là phương tiện giao tiếp ựược thống nhất cho những người câm trong một nước ựể họ sử dụng trong quá trình giao tiếp.

- đứa trẻ một, hai tuổi chưa có thể giao tiếp bằng ngôn ngữ hoặc người lớn mà vốn ngôn ngữ nghèo nàn thì nhiều khi tỏ ra lúng túng, vì không tìm ra ựược ựúng từ ngữ cần thiết ựể diễn ựạt ựiều mình muốn nói. điều ựó làm hạn chế chất lượng và hiệu quả của mỗi lần giao tiếp. Những người có vốn ngôn ngữ phong phú thì rất thuận lợi trong giao tiếp, họ diễn ựạt dễ dàng và chắnh xác những ựiều họ muốn nói và họ có thể diễn ựạt vấn ựề một cách hấp dẫn với tắnh thuyết phục cao.

Trong thực tế có những người viết rất hay nhưng lại nói rất dở: nói chậm chạp, nói lắ nhắ, khô khan không lưu loát.

- Có những nghề nghiệp mà sự giao tiếp ựòi hỏi phải có trình ựộ phát triển ngôn ngữ cao (viết và nói ựều giỏi, ựặc biệt là nói). Chẳng hạn: nghề dạy học; nghề luật sư; nghề quảng cáo; nghề phát thanh viên... Có những loại hoạt ựộng việc sử dụng ngôn ngữ như là một năng lực nghề nghiệp và ựược ựào tạo cẩn thận như: Giáo viên dạy học; luật sư bào chữa cho kẻ phạm tội; phát thanh viên ựọc tin; hướng dẫn viên du lịch; diễn viên ựiện ảnh và sân khấu...

- Trong giao tiếp, ngôn ngữ không chỉ biểu ựạt ý nghĩ, tình cảm của con người mà nó còn thể hiện trình ựộ học vấn, trình ựộ văn hoá và giá trị nhân cách của con người. Nhưng ta cũng không nên chỉ căn cứ vào ngôn ngữ của người ựó ựã vội vàng nhận ựịnh và ựánh giá nhân cách của họ một cách sai lệch, mà cần phải căn cứ vào việc làm thực của họ chứ không phải sự Ộựóng kịchỢ, Ộựánh lừa, ựánh lạc hướngỢ. Bởi vì, trong quá trình giao tiếp vì một lý do nào ựó, thậm chắ vì một thói quen con người không nói ựúng sự thật như họ nghĩ, cảm xúc hay có ý ựịnh như thế này nhưng lại nói và viết khác ựi có thể giảm nhẹ ựi hay cường ựiệu lên, thậm chắ nói ngược hoàn toàn...nghĩa là họ ựã nói dối. Như vậy, ngôn ngữ không chỉ là phương tiện, phương pháp ựể truyền ựạt thông tin, diễn ựạt, biểu lộ trung thực thẳng thắn những ựiều con người hiểu biết, suy nghĩ và cảm xúc, mà còn là phương tiện và phương pháp ựể con người che giấu, xuyên tạc sự thật, ựánh lạc hướng ựối tượng trong giao tiếp.

2.2. Những ựặc ựiểm và phong cách ngôn ngữ của cá nhân trong giao

tiếp

2.2.1. đặc ựiểm về ngôn ngữ của cá nhân

Ngôn ngữ của cá nhân thường mang những ựặc ựiểm sau:

- Tắnh cởi mở: Là sự thể hiện mạnh mẽ về nhu cầu giao tiếp. Người có ựặc ựiểm này thường hay tiếp xúc trao ựổi tâm tư tình cảm với những người khác và họ có ựời sống nội tâm rất phong phú.

- Tắnh kắn ựáo: Thường ắt bộc lộ tâm tư tình cảm với những người khác do họ không có nhu cầu giao tiếp hoặc không quen tiếp xúc với nhiều người.

- Tắnh nói nhiều: là những người không tự chủ, kiềm chế ựược hoạt ựộng ngôn ngữ, họ nói nhiều và không có sự lựa chọn cần thiết, họ ắt hoặc không nghe ựược lời nói của ựối tượng giao tiếp với mình và không ựể ý xem người khác muốn gì và có thái ựộ như thế nào...

- Tắnh hùng biện: Là những người có sự thống nhất giữa ý nghĩ và lời nói, mục ựắch giao tiếp ựược thể hiện một cách rõ ràng, sinh ựộng giàu hình ảnh và ựầy sức thuyết phục trong lời nói.Vắ dụ trong nhiều sách báo người ta hay dẫn lời nói ngôn ngữ hùng biện của nhà cách mạng Bungari đimitơrốp ựã tự bào chữa cho mình có hiệu quả trước toà án hay lời nói hùng biện ựầy sức thuyết phục của chủ tịch Phiựen Catstrô (Cu Ba )

2.2.2. Phong cách ngôn ngữ trong giao tiếp

Ngôn ngữ thể hiện ựời sống nội tâm của con người cho nên giữa nhân cách và phong cách ngôn ngữ có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Qua ngôn ngữ của

mỗi người, giúp ta có thể phán ựoán ựược người ựó làm nghề gì? thuộc tầng lớp nào, giai cấp nào trong xã hội, tắnh cách của người ựó như thế nào và có hứng thú về cái gì?....

Dựa vào cách phát âm, tốc ựộ nói, sự kéo dài câu, sử dụng nghệ thuật, thuật ngữ, thành ngữ, tiếng lóng,sự nhầm lẫn khi nói, hay những sai phạm về ngữ pháp v..vẦngười ta phân ra một số phong cách ngôn ngữ sau:

- Phong cách sinh hoạt: Ngôn ngữ chân thật trong việc sử dụng từ.

- Phong cách văn nghệ: Ngôn ngữựược dùng một cách bóng bẩy, trau chuốt mang tắnh văn nghệ.

- Phong cách khoa học: Ngôn ngữ mang tắnh lôgic chặt chẽ, rõ ràng và chắnh xác.

- Phong cách công tác: Ngôn ngữ ựược sử dụng theo các qui cách ựã ựược thể chế hóa theo mẫu nhất ựịnh cho từng loại công tác.

Một phần của tài liệu Tâm lý học xã hội (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)