II. PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM 1 Khái niệm chung
2. Các loại phong cách giao tiếp sư phạm 1 Phong cách giao tiếp dân chủ
2.1. Phong cách giao tiếp dân chủ
- Dân chủ trong giao tiếp sư phạm là giáo viên phải biết tơn trọng nhân cách của học sinh, phải hiểu được những đặc tâm lý cá nhân, vốn kinh nghiệm sống, trình độ nhận thức, nhu cầu động cơ, hứng thú, mức độ tích cực nhận thức của học sinh. Nhờ đĩ, giáo viên mới dự đốn đúng, chính xác các mức độ phản ứng, hoạt động của học sinh trong và sau quá trình giao tiếp.
- Dân chủ trong giao tiếp cịn thể hiện ở chỗ giáo viên phải luơn quan tâm gần gũi các em, giúp các em giải quyết những vướng mắc trong học tập cũng như trong sinh hoạt, biết lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của học sinh và luơn tin tưởng các em. Những nguyện vọng chính đáng của các em phải được giáo viên đáp ứng kịp thời hoặc cĩ lời giải thích rõ ràng. Từ đĩ, giáo viên sẽ tạo ra được niềm tin, sự kính trọng của học sinh đối với mình, nhằm xây dựng tốt mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, tạo ra bầu khơng khí tâm lý thân mật, gần gũi, thương yêu giữa mọi người với nhau, nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động sư phạm.
- Trong giao tiếp sư phạm giáo viên sử dụng phong cách dân chủ tạo sẽ kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo ở học sinh giúp các em say mê với cơng việc, luơn cĩ nhu cầu học hỏi, ham hiểu biết...Làm cho các em ý thức được vai trị, vị trí của mình trong học tập cũng như các hoạt động khác trong các nhĩm bạn bè. Giúp các em cĩ ý thức giáo dục lẫn nhau và tự giáo dục, tự rèn luyện mình để từng bước phát triển và hồn thiện nhân cách theo yêu cầu khách quan của xã hội.
- Dân chủ trong giao tiếp với học sinh khơng cĩ nghĩa là nuơng chiều, thả mặc học sinh quá mức, đề cao vai trị của cá nhân hoặc thoả mãn những địi hỏi khơng xuất phát từ lợi ích chung của tập thể. Dân chủ trong quan hệ thầy và trị nhưng khơng làm mất đi ranh giới giữa thầy và trị theo kiểu “Cá mè một lứa”, càng dân chủ thì càng phải thể hiện truyền thống “Tơn sư trọng đạo”. Dân chủ trong giao tiếp với học sinh là giáo viên biết tơn trọng học sinh, đồng thời cũng phải cĩ những yêu cầu cao ở học sinh về mọi mặt, phải làm cho học sinh cĩ thái độ tơn trọng đối với giáo viên. ðối với giáo viên phong cách dân chủ trong giao tiếp là thể hiện tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
2.2. Phong cách độc đốn
Phong cách độc đốn trong giao tiếp biểu hiện là giáo viên thường xem nhẹ những đặc điểm riêng về nhận thức, cá tính, nhu cầu, động cơ hứng thú của học sinh và thường thực hiện cơng việc theo nguyên tắc cứng nhắc mà ít chú ý đến khả năng của học sinh. Vì vậy khi tiếp xúc với học sinh, nhất là khi giao việc cho các em, giáo viên thường cĩ những địi hỏi “xa lạ” mà học sinh khĩ cĩ thể thực hiện được trong hoạt động.
Ví dụ: Một giáo viên chủ nhiệm chất vấn học sinh của mình trước lớp: - Anh khơng biết xấu hổ à? Anh là lớp trưởng mà chính anh cũng nĩi chuyện trong giờ học.Vai trị gương mẫu của anh ở đâu nếu thế thì làm sao mà anh nhắc nhở các bạn được.
- Thưa cơ em khơng thích làm lớp trưởng. Cơ hãy cử bạn khác, em khơng xứng đáng - em lớp trưởng tự ái trả lời. Cơ giáo ngạc nhiên. Khơng ngờ mình lại nhận được sự phản ứng như vậy
- ðược thơi, cơ nĩi - Anh khơng phải thách tơi. Nếu anh khơng cịn đủ gương mẫu nữa, chính tơi sẽ chọn một người khác xứng đáng hơn anh .
Giáo viên cĩ phong cách độc đốn trong giao tiếp thường cĩ cách đánh giá và hành vi ứng xử đơn phương một chiều theo ý chủ quan của bản thân giáo viên. Chẳng hạn: Trong lớp nếu học sinh nào tích cực hoạt động nổi bật trước lớp thì thường được giáo viên coi là bướng bỉnh hoặc là muốn “chơi trội”. Cịn học sinh nào nhút nhát, thụ động một chút thì lại cho em đĩ là “chây lười, biếng nhác”. Trong quá trình đánh giá học sinh thì giáo viên thường cho là học sinh bây giờ vừa kém cỏi, dốt nát lại vừa vơ lễ hơn trước đây...
Khi sử dụng phong cách độc đốn trong giao tiếp sẽ làm mất đi quyền tự do của con người, kiềm chế sự sáng tạo, sự suy nghĩ độc lập của con người làm cho xã hội khơng phát triển và con người bất hạnh hơn là hạnh phúc. Trong giao tiếp nếu giáo viên sử dụng phong cách độc đốn thì sẽ hình thành ở học sinh tâm thế ”chống đối ngầm”, trước mặt giáo viên thì các em tỏ ra ngoan ngỗn, lễ phép hoặc cĩ vẻ thờ ơ, lãnh đạm, miễn cưỡng khơng quan tâm, cĩ những em thì chống đối ra mặt...Những giáo viên cĩ phong cách này thường bị học sinh đánh giá là người khơ khan, vụng về, thiếu tế nhị, cứng nhắc, đĩ chỉ là những người của cơng việc...
Tuy nhiên, phong cách độc đốn cũng cĩ tác dụng nhất định đối với những cơng việc địi hỏi phải giải quyết trong thời gian ngắn, cấp bách cĩ tính chất lễ hội, phong trào... Những người cĩ phong cách độc đốn thường là những người trung thực, thẳng thắn, nĩng nảy, nhiều khi vụng về thiếu tế nhị trong tiếp xúc với người khác giới...
2.3. Phong cách tự do
Phong cách tự do trong giao tiếp sư phạm sẽ phát huy được tính tự giác, tích cực trong hoạt động nhận thức. Kích thích tư duy độc lập sáng tạo của các em, làm cho học sinh cảm thấy thoải mái vì nĩ được xây dựng trên nền tảng là tơn trọng nhân cách học sinh. Khi sử dụng phong cách này địi hỏi học sinh phải cĩ trình độ nhận thức cao, cĩ tinh thần tự giác và cĩ ý thức trách nhiệm cao đối với cơng việc được giao.
Phong cách này thể hiện sự linh hoạt, mềm dẻo đơi khi pha lẫn sự khéo xử sư phạm. Cũng cĩ những trường hợp biểu hiện như là giao tiếp ngẫu nhiên như thái độ hành vi cử chỉ, điệu bộứng xử của giáo viên đối với học sinh dễ dàng thay đổi trong những tình huống hồn cảnh giao tiếp khác nhau. Phong cách này sẽ dễ dàng thay đổi mục đích, nội dung thậm chí thay đổi cả đối tượng giao tiếp. Chẳng hạn giáo viên đang nĩi chuyện với học sinh A, khi gặp học sinh B lại quay sang nĩi chuyện mà quên học sinh A...
Trong giao tiếp sư phạm khi sử dụng phong cách giao tiếp này giáo viên phải rất thận trọng và cần phải suy nghĩ kỹ về hậu quả của nĩ. Bởi vì cĩ nhiều trường hợp, giáo viên khơng làm chủ được cảm xúc của mình thường tỏ ra dễ dãi với học sinh, đơi khi thiếu sự đứng đắn...Từ đĩ sẽ nảy sinh tư tưởng tự do quá trớn, trong tập thể cĩ sự lộn xộn do kỷ luật lỏng lẻo khơng nghiêm. Quan hệ thầy - trị bị coi nhẹ, học sinh cĩ hành vi ứng xử vơ lễ, coi thường nhân cách của thầy, cơ giáo theo kiểu “Cá mè một lứa”, cách nĩi năng xã giao, đơn điệu nhàm chán...
Tĩm lại: Ba loại phong cách giao tiếp sư phạm nĩi trên đều cĩ ưu nhược điểm nhất định. Do đĩ, trong hoạt động sư phạm giáo viên cần phải cĩ sự kết hợp
linh hoạt cả ba loại phong cách trên sao cho phù hợp với từng tình huống cụ thể nhằm đem lại hiệu quả cao trong quá trình giao tiếp sư phạm.
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Phân tích nội dung và vai trị của nguyên tắc giao tiếp sư phạm. Cho ví dụ minh hoạ cho mỗi nguyên tắc giao tiếp sư phạm
2. Theo anh (chị) thì nguyên tắc nào thường hay gặp nhất trong quá trình giao tiếp sư phạm ở nhà trường phổ thơng? Anh (chi) hãy kể mơt tình huống thể hể hiện nguyên tắc đĩ hay cách xử xự của giáo viên đã vi phạm nguyên tắc đĩ
3. Hãy chọn một kiểu phong cách phù hợp với cá tính của mình. Nêu ưu, nhược điểm của phong cách đĩ
4. Phong cách giao tiếp là hệ thống các phương pháp được người giáo viên sử dụng để tác động đến học sinh. Cĩ ba kiểu phong cách.Quan trọng là giáo viên phải biết sử dụng uyển chuyển, linh hoạt đúng lúc, đúng chỗ một trong những kiểu phong cách trên để giải quyết những cơng việc khác nhau trong giảng dạy. Tài sử dụng linh hoạt các kiểu phong cách trong giảng dạy là một nghệ thuật cao nhất của người giáo viên
Hãy lấy một ví dụ ( cĩ thể là phản diện ) để minh hoạ cho nghệ thuật trên.