KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu Tâm lý học xã hội (Trang 49 - 51)

1. Khái niệm

Giao tiếp sư phạm là giao tiếp cĩ tính chất nghề nghiệp giữa giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục, nhằm tạo ra sự tiếp xúc tâm lý, xây dựng bầu khơng khí tâm lý thuận lợi cùng các quá trình tâm lý khác để tạo ra kết quả tối ưu trong quan hệ thầy - trị, trong nội bộ tập thể học sinh và trong hoạt động dạy cũng như hoạt động học.

Mục đích của giao tiếp sư phạm là truyền đạt và lĩnh hội nền văn hĩa xã hội của nhân loại của dân tộc cho thế hệ trẻ, nhưng quá trình truyền đạt và lĩnh hội đĩ chỉ được diễn ra trong mối quan hệ giao tiếp giữa thầy và trị. Trong quá trình tiếp xúc giữa thầy và trị nhằm mục đích thơng báo thơng tin và tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh. Vì vậy, giáo viên cần phải suy nghĩ về tính chất của thơng tin lẫn hình thức biểu đạt thơng tin. Mỗi hoạt động giao tiếp bằng cách này hay cách khác đều cĩ tác dụng giáo dục đối với học sinh. Do vậy, giáo viên khơng chỉ dạy cho học sinh biết cách giao tiếp, mà cịn phải dạy cho học sinh cả nghệ thuật giao tiếp nữa. Trong đĩ, sự gương mẫu của giáo viên là rất quan trọng cho sự thành cơng trong dạy học và giáo dục. Sự tiếp xúc giữa thầy và trị vừa mang tính chất chế định vừa mang tính chất tự do, cả hai cách giao tiếp này đều cĩ những đặc điểm tâm lý đối với các nhĩm học sinh khác nhau, đặc điểm tâm lý của giao tiếp phụ thuộc vào chính người giáo viên và kỹ năng của họ. Trong quá trình giao tiếp thì trạng thái tâm lý của cả thầy và trị được thay đổi, sự biến đổi trạng thái tâm lý của học sinh thường dễ nhận thấy, nhưng ít người lại chú ý đến sự biến đổi song song ở người giáo viên.

Tĩm lại: Giao tiếp sư phạm là điều kiện đảm bảo cho hoạt động sư phạm đạt hiệu quả cao. Nĩ là loại giao tiếp cĩ tính chất nghề nghiệp của giáo viên và học sinh ở trong lớp và ngồi giờ lên lớp. Nĩ là một thành phần cơ bản của hoạt động sư phạm, khơng cĩ giao tiếp giữa thầy và trị thì khơng thể đạt được mục đích giáo dục.

2. ðặc trưng cơ bản của giao tiếp sư phạm

* ðặc trưng 1: Trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên luơn phải cĩ sự thống nhất giữa lời nĩi và việc làm. Khơng bao giờ cĩ mâu thuẫn xảy ra trong hành vi ứng xử. Người giáo viên khơng chỉ giao tiếp với học sinh thơng qua nội dung bài giảng, tri thức khoa học, mà cịn là tấm gương mẫu mực về nhân cách cho học sinh noi theo. Vì thế, nhân cách của giáo viên cĩ ảnh hưởng rất lớn tới nhân cách của học sinh. Khơng nên nĩi với học sinh rằng: Các em hãy làm theo lời tơi nĩi! Chứđừng làm theo điều tơi làm..

* ðặc trưng 2: Trong giao tiếp sư phạm giáo viên cần phải dùng biện pháp giáo dục tình cảm để thuyết phục vận động đối với học sinh, chứ khơng nên dùng biện pháp đánh đập trù dập học sinh. ðiều 15 bộ luật phổ cập giáo dục tiểu học cĩ ghi: Giáo viên phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm giảng dạy, giáo dục và quản lý

trường lớp, gương mẫu trong mọi hoạt động ở nhà trường, trong đờì sống xã hội. Nghiêm cấm những hành vi xâm phạm thân thể và danh dự của học sinh.

Trong giao tiếp sư phạm giáo viên phải biết khéo xử sư phạm, phải luơn quan tâm gần gũi để hiểu biết tâm lý của học sinh, dự đốn trước được những phản ứng cĩ thể xảy ra ở học sinh để cĩ biện pháp giáo dục thích hợp, đồng thời biết giữđúng mức độ khi giải quyết các tình huống. A.X.Macarencơ cho rằng: Sự khéo léo đối xử về sư phạm là sự biểu hiện chân thành của lịng nhân đạo chân chính, nhưng khơng phải của con người nĩi chung mà của nhà giáo dục lành nghề.

* ðặc trưng 3: Trong giao tiếp sư phạm phải cĩ sự tơn trọng của nhà nước và xã hội đối với giáo viên. Với truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta nay cũng được nhà nước qui định bằng luật. ðiều 14 của bộ luật giáo dục: Nhà nước cĩ chính sách và tạo điều kiện để xã hội quí trọng nhà giáo, tơn trọng nghề dạy học, bảo đảm các điều kiện vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện nhiệm vụ của mình. ðiều 76: Cấm người học cĩ hành vi vơ lễ, xúc phạm nhân phẩm danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ cơng nhân viên nhà trường.

Tĩm lại: ðể giao tiếp sư phạm đạt hiệu quả thì cần tạo ra BKKTL giao tiếp tích cực giữa giáo viên và học sinh. Trong đĩ, giáo viên thực sự là chủ thể cĩ ý thức chức tổ xây dựng mối quan hệ này. Trong giao tiếp, học sinh thường hay sợ giáo viên, sự căng thẳng tâm lý này là hàng rào tâm lý ngấm ngầm được hình thành trong quá trình học tập. Muốn xĩa bỏ hàng rào tâm lý này thì hồn tồn phụ thuộc vào thái độ và hành vi ứng xử của giáo viên. Giao tiếp sư phạm hợp lý cĩ nghĩa là biết tạo ra những cảm xúc, tình cảm tích cực ở thầy và trị. Bên cạnh đĩ gia đình và xã hội cần phải giáo dục các em cĩ thái độ kính trọng các thầy cơ giáo.

3. Các hình thức giao tiếp sư phạm 3.1. Giao tiếp trong nhà trường

3.1.1. Mục đích giao tiếp: Là truyền thụ tri thức khoa học đã dược qui định trong chương trình kế hoạch sách giáo khoa trong từng bậc học, cấp học khác nhau trong chương trình kế hoạch sách giáo khoa trong từng bậc học, cấp học khác nhau để kích thích sự phát triển trí tuệ, phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh. Từng bước hình thành ở học sinh phương pháp học và tự học ở trên lớp và ở nhà.

3.1.2. ðối tượng giao tiếp: Chủ yếu là các em học sinh với những đặc điểm tâm sinh lý khác nhau trong các thời kỳ lứa tuổi khác nhau. Khi giao tiếp với điểm tâm sinh lý khác nhau trong các thời kỳ lứa tuổi khác nhau. Khi giao tiếp với các em học sinh, giáo viên cần cĩ tháiđộ tế nhị, tơn trọng nhân cách của học sinh, nhẹ nhàng với các em nhưng vẫn địi hỏi cao, nghiêm khắc nhưng phải khoan dung nhân ái.

3.1.3. Nội dung giao tiếp: Chủ yếu là những tri thức khoa học về tự nhiên xã hội và con người. Giáo viên phải cĩ phương pháp trình bày gợi mở, giảng giải, xã hội và con người. Giáo viên phải cĩ phương pháp trình bày gợi mở, giảng giải, chứng minh, nêu vấn đề... với nghệ thuật truyền cảm hấp dẫn nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu mục đích của bài giảng và kích thích tư duy tích cực sáng tạo của học sinh.

3.1.4. Phương tiện giao tiếp: ðược thể hiện qua các phương tiện chủ yếu sau: sau:

- Ngơn ngữ nĩi phải đảm bảo văn phong khoa học, dễ hiểu, đặc biệt các khái niệm mới, ngữ pháp, phát âm phải chuẩn.

- Ngơn ngữ viết trên bảng theo một dàn bài, trình tự lơgic của bài, các mục, đề theo qui định. Những khái niệm, cơng thức tiêu đề…..cần được chứng minh, giảng giải khúc chiết qua cách trình bày bảng hợp lí

- Phong cách, tư thếđĩnh đạc đường hồng tự tin. Y phục gọn gàng, sạch sẽ trang nhã, lịch thiệp theo qui định của nhà nước đối viên chức, khơng khêu gợi sự chú ý khơng chủđịnh ở học sinh.

3.1.5 ðiều kiện giao tiếp: Giao tiếp sư phạm được diễn ra trong điều kiện đặc biệt cĩ trường lớp, bàn ghế, phấn bảng... theo những qui cách phù hợp với đặc đặc biệt cĩ trường lớp, bàn ghế, phấn bảng... theo những qui cách phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh. Trường lớp phải đảm bảo điều kiện vệ sinh thẩm mĩ.Khơng gian và thời gian, quan hệ thầy trị đảm bảo cho học sinh một cảm giác an tồn, tự tin, thoải mái, đích thực.

3.2. Giao tiếp ngồi nhà trường

3.2.1. Mục đích giao tiếp: Truyền đạt và lĩnh hội vốn kinh nghiệm xã hội, cung cách hành vi ứng xử trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt các sinh hoạt cung cách hành vi ứng xử trong các mối quan hệ xã hội, đặc biệt các sinh hoạt trong nhĩm xã hội như: gia đình, làng xĩm, phố phường, đồng nghiệp...

3.2.2. ðối tượng giao tiếp: Gồm tất cả các thành viên trong các nhĩm xã hội và những học sinh (ở gần nhà, cùng khu phố...) khi tiếp xúc với giáo viên. Sự hội và những học sinh (ở gần nhà, cùng khu phố...) khi tiếp xúc với giáo viên. Sự tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh khi giao tiếp ở ngồi trường cĩ tác dụng làm gương cho học sinh noi theo. Mặt khác cịn khích lệ các bậc phụ huynh dạy bảo con cái noi gương theo các mẫu hành vi đĩ.

3.2.3. Nội dung giao tiếp: Nội dung chủ yếu là hệ thống các thao tác hành vi ứng xử, tư thế tác phong trong tổ chức sinh hoạt của cá nhân và các nhĩm xã vi ứng xử, tư thế tác phong trong tổ chức sinh hoạt của cá nhân và các nhĩm xã hội (cộng đồng).

3.2.4. Phương tiện giao tiếp: Chủ yếu là ngơn ngữ nĩi và viết, trong đĩ những phương tiện phi ngơn ngữ chiếm ưu thế. Tất cả các phương tiện giao tiếp những phương tiện phi ngơn ngữ chiếm ưu thế. Tất cả các phương tiện giao tiếp được giáo viên sử dụng tuỳ theo hồn cảnh, đối tượng, điều kiện, nội dung và mục đích giao tiếp.

3.2.5. ðiều kiện giao tiếp: Giao tiếp sư phạm ngồi nhà trường được diễn ra trong điều kiện sinh hoạt bình thường, nĩ rất linh hoạt và mang tính đơn giản ra trong điều kiện sinh hoạt bình thường, nĩ rất linh hoạt và mang tính đơn giản tự nhiên đời thường, khơng bị gị bĩ theo khuơn mẫu.

Tĩm lại: Giao tiếp sư phạm trong và ngồi trường thể hiện lối sống văn hố, kết tinh truyền thống của dân tộc, kế thừa cĩ chọn lọc nền văn minh của nhân loại, trong đĩ thầy trị là tấm gương sáng trong các giai đoạn phát triển của xã hội.

Một phần của tài liệu Tâm lý học xã hội (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)