Quan hệ liên nhân cách trong xã hội Tình bạn trong quan hệ liên nhân cách

Một phần của tài liệu Tâm lý học xã hội (Trang 28 - 30)

II. QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH 1 Khái niệm

1. Quan hệ liên nhân cách trong xã hội Tình bạn trong quan hệ liên nhân cách

1.1. Tình bạn trong quan hệ liên nhân cách

F.Ănghen viết: ỘTình bạn là tình cảm sâu sắc nhất, trong sạch nhất, là sự hi sinh tất cả, sự gần gũi về giao tiếp về tinh thần. Nó không phải chỉ là niềm vui và hạnh phúc, mà còn là sự thử thách, một trách nhiệm về nghĩa vụ nặng nề.Ợ

Tình bạn ựược thể hiện ở những ựiểm sau:

- Tình bạn là một nhu cầu tinh thần của tuổi trẻ cũng như của mọi người, tình bạn có ở những người cùng giới và khác giới. Mỗi con người ựều có nhu cầu tình cảm giao tiếp với nhau. Theo Balzac: mỗi tâm hồn cần hấp thụ tình cảm của một tâm hồn khác, biến nó thành tình cảm của mình ựể trả lại cho người ta phong phú hơn xưa, không có sự trao ựổi thứ tình cảm ựẹp ựẽ ấy thì nó quằn quại chết mòn. Trong những nhu cầu ựó thì nhu cầu về tình bạn là nhu cầu hấp dẫn của tuổi trẻ, nhu cầu này có từ thuở ấu thơ. Trẻ từ 4 - 6 tuổi ựã có nhu cầu giao tiếp với bạn cùng tuổi, trẻ bắt ựầu chọn bạn và thường chọn bạn trong tập thể học tập, trong nhóm bạn vui chơi. Khi ở tuổi ựầu thanh niên thì yêu cầu về tình bạn phải là người hòa hợp với nhau về tắnh tình, lý tưởng, quan ựiểm, tức là sự hòa hợp với nhau về mặt tâm lý hơn là sự gần gũi không gian

- Tình bạn là một tình cảm cao thượng. Tình bạn không phải bằng lý trắ mà trước hết là một loại tình cảm ựặc biệt của con người dựa trên cơ sở kết thân tự nguyện, có sựựồng cảm với nhau, quý mến nhau mà hai bên ựều cảm thấy có nhu cầu giao tiếp với nhau về mặt tinh thần.ỘTình cảm ựầu tiên xuất hiện ở con người trẻ tuổi ựược giáo dục chu ựáo là tình bạn chứ không phải là tình yêuỢ (J.J.Rutxô).

Tình bạn của tuổi trẻ dựa trên cơ sở của sự thân tình, thái ựộ chân thành quý mến lẫn nhau. Họ thổ lộ với nhau những ựiều mà chỉ họ mới có thể nói ựược. Người bạn chắnh là cái tôi thứ hai, họ tự nguyện ựến với nhau cùng chia sẻ những rung cảm của nhau, mỗi người ựều cảm thấy người kia là sự cần thiết ựối với mình.

Nếu ựặc trưng của tình yêu là sự chung thủy thì ựặc trưng của tình bạn là thái ựộ chân thành. Tình bạn chân thành là phải biết tôn trọng cá tắnh, hứng thú và sở thắch riêng của nhau. Có lòng chân thành thì tình bạn luôn luôn ựược cởi mở, không có hố ngăn cách ngờ vực, giữa họ luôn có sự thông cảm quắ mến nhau, không tắnh toán vụ lợi... A.L. Klulốp viết: ỘHãy chọn bạn cho kỹ. Nếu lòng vụ lợi ẩn nấp dưới mặt nạ của tình bạn thì nó có thểựào hố chôn bạn mà thôiỢ.

1.2. Tình yêu trong quan hệ liên nhân cách của những người khác giới

Tình yêu là sự rung cảm của hai trái tim khác giới, là sự hòa hợp giữa hai tâm hồn có nhu cầu về sự giao tiếp tinh thần cũng như tình dục lẫn nhau.

Tình yêu nam nữ là vấn ựề muôn thuở mà thời nào người ta cũng bàn ựến. Có người ựã cho rằng: tình yêu là tắn ngưỡng của loài người không bao giờ bị hủy diệt. Có bao nhiêu trái tim là có bấy nhiêu cách yêu ựương, vì vậy việc khám phá ra tình yêu luôn luôn là vấn ựề mới mẻ và phong phú. Tình yêu là loại tình cảm say mê, chân thành, mạnh mẽ, sâu sắc, thơ mộng, trong sáng, trữ tình. đặc ựiểm của tình yêu là sự hiến dâng cho nhau, ựồng thời cũng là sự chiếm giữựối tượng ựược yêu. Khi yêu ai cũng muốn ựược chăm sóc người yêu, muốn ựược vừa lòng người yêu và ựặc biệt muốn ựược mình xứng ựáng hơn so với người yêu. Mỗi người ựều cảm thấy mình phải hoàn thiện hơn về nhân cách.

Tình yêu là loại tình cảm ựẹp ựẽ và phức tạp nên nó có tắnh chất pha trộn: yêu thương pha lẫn giận hờn, vui và buồn, hạnh phúc và ựau khổ, lo âu và tự hào... Ộđược giận hờn sung sướng biết bao nhiêu.Ợ (Xuân Diệu). Hoặc N.Ostropxki ựã viết:ỘCái cao quý nhất là tình yêu, cái ắch kỷ nhất cũng là tình yêuỢ.

Trong tình cảm nói chung và trong tình yêu ựôi lứa nói riêng ựều ựượm màu sắc chủ quan theo kiểu ỘThương nhau cau sáu bổ ba. Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mườiỢ

Mối tình ựầu của nam nữ thanh niên ựược biểu hiện bằng những cảm xúc mới lạ. Khi yêu con người bỗng thấy mình có những cảm xúc kỳ lạ, cảnh vật xung quanh bỗng trở nên ựáng yêu lạ thường. Họ yêu tất cả mọi người, ngay cả những người trước kia họ không cảm tình, yêu tất cả cảnh vật, cảnh vật ựược nhuộm màu sắc xúc cảm của tình yêu. Tình yêu ban ựầu của thanh thiếu niên thường lẫn lộn với tình bạn bè. Bên cạnh sự âu yếm ngây thơ, những cái nhìn trừu mến, những câu hỏi lập lờ, ngượng ngùng, lúng túng, tiếng gõ cửa rụt rè, hồi hộp. Tình yêu ban ựầu ựẹp ựẽ, thơ mộng nhưng ắt khi thành công, nếu có sự giúp ựỡ của những người ựi trước, mối tình này sẽ phát triển lành mạnh trở thành hôn nhân

1.3. Hôn nhân và gia ựình trong quan hệ liên nhân cách 1.3.1. Hôn nhân 1.3.1. Hôn nhân

Hôn nhân là một hiện tượng pháp lý, trong ựó người ựàn ông và ựàn bà cam kết chung sống với nhau và xây dựng gia ựình hạnh phúc.

Hôn nhân cũng là nhu cầu tình cảm, sinh lý, kinh tế của con người một cách lành mạnh. Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu chân chắnh không bị ràng buộc bởi kinh tế, bởi những ựịnh kiến tôn giáo, ựẳng cấp, mà họ tự nguyện quyết ựịnh hạnh phúc của mình. Sau khi kết hôn, họ cần bảo vệ hạnh phúc của mình bằng lòng tin cậy lẫn nhau, ựối xử tế nhị, bình ựẳng, có sự quan tâm ựến ựời sống vật chất và tinh thần của nhau. Trong ựó, lòng chung thủy sẽ giúp cho gia ựình bền vững và phát triển.

Trong quan hệ vợ chồng bao giờ cũng nảy sinh sự ghen tuông. đó là sự nghi ngờ lòng chung thủy của chồng hoặc vợ. Ghen tuông tạo cho con người có trạng thái thần kinh căng thẳng, lo lắng, buồn bã, ựau khổ tức giận, luôn có tâm trạng mình yếu kém và cảm thấy mình mất mát một cái gì ựó...

1.3.2. Gia ựình

Là tập hợp người cùng sống chung thành một ựơn vị nhỏ nhất trong xã hội gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu huyết thống.

Gia ựình gồm có: Vợ chồng, Cha mẹ, Con cái... đặc trưng ca gia ình

- Gia ựình là một nhóm xã hội nhỏ nhất có từ hai người trở lên. - Nhóm gia ựình bao gồm nam nữ, có quan hệ giới tắnh.

- Các thành viên trong gia ựình có quan hệ huyết thống, ruột thịt với nhau. - Các thành viên trong gia ựình có quan hệ kinh tế với nhau: Cha mẹ nuôi dạy con cái, con cái phải có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ khi về già và con cái ựược kế thừa tài sản của cha mẹựể lại.

Gia ựình là một nhóm nhỏ vận ựộng liên tục, có sự tác ựộng lẫn nhau giữa các thành viên tạo ra mối quan hệ liên nhân cách trên cơ sở thương yêu lẫn nhau. Gia ựình là ngôi nhà chung cho các thành viên có quan hệ ruột thịt chứa ựựng những niềm vui và nỗi buồn, những thất bại và thành công, những lo âu và sung sướng, những công việc và nghỉ ngơi, những bực dọc và thư tháiẦ Gia ựình là một xã hội thu nhỏ. Gia ựình là nơi giao thoa giữa xã hội và cá nhân. Cá nhân tiếp thu nền văn hoá xã hội thông qua giáo dục gia ựình, ựồng thời lại ựưa truyền thống gia ựình vào xã hội. Trong những gia ựình sống không có hạnh phúc thì thường xảy ra xung ựột gia ựình, xung ựột giữa các thế hệ sống chung ở trong gia ựình.

Một phần của tài liệu Tâm lý học xã hội (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)