II. CÁC NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1 Kỹ năng ñịnh hướng giao tiếp
MỘT SỐ BÀI TẬP KHÁC
Bài 1. Ở một lớp cuối THPT có một ựôi bạn theo dư luận của tập thể lớp thì dường như họựã yêu nhau. Cô Hà là giáo viên dạy môn Sử của lớp ựã tỏ ra rất quan tâm ựến sự kiện này. Cô thầm bảo sẽ có dịp nào ựó sẽ cho ựôi Romeo - Juliet này biết thế nào là thứ tình cảm lăng nhăng của họ. Dịp ấy ựã ựến. Một hôm, cô bắt gặp ựôi bạn cùng xem phim ở rạp. Hôm sau, cô gọi bạn nữ lên hỏi bài. Trước những câu
hỏi liên tục và dồn dập của cô những câu trả lời dần trở nên rời rạc và tắt hẳn. Cô hạ lệnh cho cô gái ựứng sang một bên rồi gọi tiếp cậu con trai lên bảng. Cậu con trai cảm thấy uất ức, mặt ựỏ bừng vì ựã phần nào hiểu ựược ý của cô giáo nên câu trả lời lắp bắp...Lúc bấy giờ cô mới kéo dài giọng, miệt thị: Tôi ựã gặp anh chị sóng ựôi dạo phố, chắc là còn chưa ựủ. Hôm nay, tôi tạo ựiều kiện cho anh chị sánh vai nhau tiếp tục câu chuyện ựó ựây.
Hãy phân tắch hành ựộng của cô Hà. Thử hình dung những hậu quả có thể xảy ra sau sự kiện này. Nếu gặp trường hợp tương tự, bạn sẽ giải quyết thế nào?
Bài 2. Trống vào học ựã gióng lên nhưng học sinh vẫn còn thói quen chưa tốt là cứ ựứng lang thang ở các cạnh cửa sổ và các bậc cầu thang. Thấy bóng cô giáo Nhung bước ựến ựầu bậc cấp các em chạy vụt lên thông báo vội cho nhau: Nhung lên. Nhung lên!
Cô giáo Nhung nghe rõ nhưng vẫn ựiềm tĩnh bước vào lớp và nhẹ nhàng nói: Một số em vừa chạy từ dưới cầu thang lên còn mệt lắm phải không? Thôi ngồi nghỉ thở một tắ cho lại sức rồi cố tập trung nghe cô giảng bài mới. Hôm nay bài hơi khó. Tiết học diễn ra tốt ựẹp.
Cuối buổi học ấy, có tiết sinh hoạt lớp. Cô giáo tranh thủ nhắc: Nghe trống, các em nên vào lớp ngay chờ thầy, cô vào. đừng ựể ựến khi thấy giáo viên lên mới chạy vội vào gọi nhau thì không ựược trật tự. Khi vội như thế thì dễ có kiểu xưng hô bảo nhau ngắn cụt không thắch hợp. Vắ dụ như ựầu giờ sáng nay ựáng lẽ phải thông báo ựủ ỘCô giáo Nhung lênỢ nhưng vì vội quá có em ựã gọi là ỘNhung lênỢ. Cô dừng một lát, song trong trường hợp này nếu cần phải dùng hai tiếng trong số bốn tiếng ựó thì nên chọn tiếng nào, các em?
- Cô lên. Cô lên! Cả lớp ựồng thanh nói to.
- đúng các em chọn hai tiếng ựó vừa gọn, vừa lịch sự. Em nào sáng nay chọn vội, chưa ựúng thì rút kinh nghiệm nhé.
Các em nhìn nhau cười, cảm ựộng. Từựó hiện tượng như thế không diễn ra nữa.
Hãy phân tắch cách xử trắ của cô giáo Nhung. Trong tình huống tương tự, có thể có những cách xử trắ nào?
Bài 3. Mừng là một cô giáo trẻựẹp, có trình ựộ chuyên môn vững nhưng học sinh ắt quắ mến cô và ghét luôn môn toán do cô dạy, bởi vì cô có cách trả bài khá kỳ quặc. Khi trả bài kiểm tra, bao giờ cô cũng gọi những học sinh khá ựược ựiểm cao với những biệt danh ựầy vinh dự: Nguyễn Long Hải, cây toán xuất sắc, ựiểm 10! Vũ Bắch Hợp, cán sựựầy tài năng, cánh tay phải của tôi, ựiểm 10!
Sau ựó cô bĩu môi, giọng ựầy miệt thị với những học sinh trung bình và kém: Nào nhà trung bình chủ nghĩa Nguyễn Huy Thắng, bài của anh có khá hơn ựấy, 6 ựiểm.
- Dạ mời chuyên gia chăn ngỗng Vũ Thị Kim lên nhận gậy ạ!
Sau những giờ trả bài như thế, không khắ trong lớp bao giờ cũng lắng xuống, giờ học trở thành một hình phạt nặng nềựối với cả lớp.
Hãy phân tắch thái ựộ của giáo viên về cách nhận xét trả bài. Anh (chị) thử hình dung diễn biến tâm lý của học sinh trong tiết học trên của cô giáo và những hậu quả có thể xảy ra.
Bài 4. đang ngồi trong phòng nghỉ giáo viên, chúng tôi bỗng thấy Thủy - Một cô giáo trẻ mới ra trường chạy vội vào và khóc nức nở. Chắc ựó là những giọt nước mắt cố nén từ trong giờ học. Mọi người xúm vào hỏi han.Thủy trả lời qua tiếng nấc và nước mắt: Em, em chưa bao giờ gặp phải một học sinh hỗn láo như vậy... Chờ cho cô bình tĩnh lại, anh điền - một giáo viên có tuổi mới hỏi: Thế chuyện gì ựã xảy ra với cô?
Chuyện xảy ra như sau: khi lớp 7A làm bài kiểm tra. Cô Thủy trông thấy Tuyến nhìn bài của bạn. Thủy rất bực, khi thu bài cô mắng Tuyến không biết tự trọng và tuyên bố sẽ hủy bài. Nói xong cô xé vụn bài của Tuyến trước cả lớp. Tuyến ựã phản ứng một cách quyết liệt, em ựứng lên nhếch mép cười, nhổ nước bọt và bước ra cửa.
Sau khi trấn tĩnh lại và suy nghĩ ựến lời khuyên của ựồng nghiệp. Thủy ựã xin lỗi em Tuyến về việc xé bài kiểm tra trước lớp 7A và trong lòng cô bỗng dấy lên một tình cảm khó tả khi Tuyến mắt mũi ựỏ bừng, ấp úng xin lỗi cô giáo và các bạn về những hành ựộng của mình.
Phân tắch và nhận xét những hành ựộng trước và sau tình huống mà cô giáo Thủy gặp. Nếu là giáo viên gặp phải trường hợp trên bạn sẽ giải quyết thế nào?
Bài 5. Giờ trả bài tập làm văn hôm ấy ở lớp 10B thật căng thẳng. Cô giáo Hoàn cầm tập bài của học sinh nóng nảy giở hết bài này ựến bài khác.
- Thế này thì học thế nào ựược. Em Nga ựứng lên! Tại sao em lại viết tóm tắt bài? Thắng cho cô biết: Tại sao em không ựể chỗ ghi lời phê.
Cứ thế, hết bài nọ ựến bài kia, bài nào cũng phạm lỗi. Có khi tên riêng lại không viết hoa, khi thì xuống dòng không viết thụt vào. Cuối cùng cô Hoàn chặn tay lên tập bài nói: Không biết dạo cấp II các em học hành thế nào? Ai dạy các em? Dạy văn gì mà chỉ chú ý ựến làm thế nào ựể học sinh hiểu ựại ý với lại bài văn có mấy phần. Qua các bài viết của các em tôi thấy các em không ựược dạy về các quy tắc ngữ pháp thông thường nhất, cô giáo, thầy giáo nào dạy các em trước ựây mà vô trách nhiệm, mà kém thế!
Cả lớp im lặng như tờ. Bỗng nhiên nhiều tiếng rì rầm lan ra cả lớp. Cô Hoàn thấy vậy nói to: Trật tự, ở cấp hai các em không ựược rèn luyện về trật tự kỷ luật trong giờ học à?
- Thưa cô có ạ. Phắa cuối lớp có tiếng rụt rè vang lên.
Cô Hoàn quay phắt lại và ựi xuống cuối lớp. Thắng, em vừa nói gì? Em phản ựối cô phải không?
Thắng lúng túng ựứng dậy, mặt tái ựi, mồ hôi lấm tấm trên mặt. Thưa cô, cô không nên nói xấu các thầy, cô giáo cũ của chúng em. Thầy, cô giáo chúng em không có lỗi.
Cô Hoàn bỗng dưng ựỏ mặt, cô chăm chú nhìn Thắng một lúc rồi chậm rãi ựi lên bảng. Cả lớp cúi mặt nhìn xuống bàn. Một thoáng im lặng trôi qua, cô Hoàn thở dài: Thôi các em mở vở ra cô giúp các em ôn lại những ựiều cơ bản.
Hôm ấy, cả lớp ra về, cô giáo lòng nặng trĩu với bao ý nghĩ chồng chất. Một cuộc tự ựấu tranh, dằn vặt kéo dài ựến nửa ựêm. Cô khẳng ựịnh ựược thái ựộ sai lầm của mình và quyết ựịnh ngày mai sẽ xin lỗi các em. Từ ựó cô mới yên giấc cho tới sáng.
Hãy phân tắch về mặt sư phạm việc làm của cô giáo Hoàn ựối với HS.
Bài 6. Mạc Thị Bắch là một cô học trò bé nhỏ rất khiêm tốn và hay ngượng ngùng. Em học khá. Bắch rất thắch làm ựồ chơi từ các mẩu gỗ hoặc nặn bằng ựất sét. Bắch thường mang những ựồ chơi tự làm ựến trường cho các em lớp dưới. Một lần thầy Bình bắt gặp Bắch ựang hắ hoáy nặn một con gà trống trong giờ học. Thầy ựã nhắc Bắch chú ý lên bảng nhưng một lúc sau thầy lại thấy em giấu giếm ngồi nặn tiếp. Cuối cùng thầy Bình ựành phải yêu cầu:
- Bắch! Em ựang làm gì ựấy? Em hãy ựưa cho tôi vật em ựang nghịch, nhanh lên!
Bắch lúng túng bỏ lên bàn bức tượng ựang nặn dở - một kỵ sĩ ựang cúi rạp trên mình ngựa. Thầy Bình nói tiếp: Em phải nhớ rằng, ựến lớp ựể học chứ không phải ựể nghịch. Bây giờ tôi mới rõ vì sao em chẳng bao giờ chú ý lên bảng. Vừa nói thầy vừa ném bức tượng ra ngoài cửa sổ.
Sự việc ựó lại tái diễn trong giờ toán của thầy Thi, khi thầy Thi phát hiện ra cũng là lúc Bắch hoàn thành xong bức tượng, ựang ựặt lên bàn ngắm nghắa. Thầy nâng bức tượng lên lòng bàn tay rồi hỏi: Tự tay em nặn ựấy ư?
- Thưa thầy vâng ạ. Bắch lúng túng trả lời, mắt liếc ra ngoài cửa sổ.
- Em có ựôi bàn tay khéo léo và một tâm hồn nhạy cảm ựấy. Nhưng tại sao em lại nặn tượng trong giờ học? Từ bây giờ em hứa với thầy là không làm việc riêng trong giờ học nữa nhé. Một nghệ sĩ chân chắnh sẽ không bao giờ làm như vậy ựâu.
Hãy phân tắch cách xử sự ựối với học sinh của hai thầy giáo trên, qua ựó ựánh giá khả năng ựiều khiển ựối tượng giao tiếp của hai thầy giáo. Trước những tình huống tương tự anh(chị) sẽ xử sự như thế nào?
Bài 7. Nhiều giáo viên dạy lớp 6C than phiền rằng dạo này lớp ồn vì các em mới nghĩ ra một trò chơi mới: viết vào những mẩu giấy rồi ném cho nhau. Trong giờ Ngữ pháp của giáo viên chủ nhiệm, sau khi gọi một học sinh lên bảng thầy giáo thấy Vi ựang lúi húi viết gì vào một mảnh giấy và ném cho bạn ngồi ở dãy bên cạnh. Mấy bàn tay giơ ra chặn ựường bay của viên giấy.
Em ựang làm gì thế Vi? Thầy giáo hỏi, mắt nhìn thẳng cô học trò ựang luống cuống. Em ra khỏi chỗ nhặt tờ giấy mang lên ựây cho tôi.
Vi nặng nề rời chỗ ngồi nhặt mảnh giấy, bối rối vò nát trong tay. Em không biết nên mang lên cho thầy giáo hay vứt ựi.
Em cứ mang lên ựây. Tôi sẽ không ựọc những ựiều bắ mật của em ựâu. Vi mang mẩu giấy ựặt trên bàn giáo viên.
Bây giờ, các em cất hết sách ựi. Tôi sẽựáp ứng nguyện vọng của các em. Thầy giáo nói tiếp: Chúng ta sẽ viết tất cả những ựiều bắ mật vào giấy và ném cho nhau, nếu giờ này chưa hết, ta sẽ viết cả trong giờ ra chơi, thậm chắ cả những tiết sau nữa.
Vi ựứng lên: Thưa thầy chẳng có gì bắ mật ựâu cả. Thầy cứựọc rồi dạy chúng em học.
Thầy giáo mở mẩu giấy ựọc nhẩm: Lan ơi, có ựi xem phim không, tớ ựợi ở cửa nhà hát nớn nhé. Sau ựó thầy viết lên bảng và gọi các em khác nhận xét về lỗi chắnh tả, cách ựặt câu. Thầy gọi tiếp nhiều em khác lên ựặt câu và nhận xét. Cả lớp lại chuyển sang học Ngữ pháp từ lúc nào chẳng rõ.
1. Thầy chủ nhiệm ựã sử dụng phương pháp gì ựể ngăn chặn trò chơi của học sinh trong lớp? đánh giá những biện pháp ựó của thầy.
2. Kỹ năng ựiều khiển ựối tượng giao tiếp (học sinh Vi và tập thể lớp) ựã ựóng vai trò quan trọng như thế nào trong giờ học?
3. Nếu gặp tình huống trên, bạn có thể có những cách giải quyết nào khác?