Khái niệm chung Nhóm là gì?

Một phần của tài liệu Tâm lý học xã hội (Trang 34 - 36)

II. QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH 1 Khái niệm

1. Khái niệm chung Nhóm là gì?

1.1. Nhĩm là gì?

Xã hội khơng phải chỉ bao gồm những cá nhân riêng lẻ xếp cạnh nhau, khơng cĩ liên hệ với nhau. Trong quá trình sống và hoạt động của con người luơn tác động qua lại với nhau, chính sự tác động qua lại này làm nảy sinh các nhĩm xã hội. Sống trong xã hội phải cĩ sự tác động qua lại với xã hội. Sự tác động của xã hội đến cá nhân khơng ảnh hưởng trực tiếp mà nĩ được thơng qua nhĩm xã hội. Nhĩm đĩng vai trị quan trọng, là cơ quan chuyển tiếp để xã hội tác động đến cá nhân và ngược lại cá nhân tác động đến xã hội. Vậy nhĩm là gì?

Nhĩm là một cộng đồng người thống nhất với nhau trên cơ sở một hay một số dấu hiệu chung, giữa họ cĩ quan hệ tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình thực hiện hoạt động chung.

Ta cần phân biệt nhĩm với một đám đơng hay một tập hợp người (ví dụ: những người ở bến tàu xe, ở nơi xảy ra tai nạn...)

1.2. Phân loại nhĩm

Nhĩm được phân loại theo những tiêu chí khác nhau, phương pháp phân loại nhĩm phổ biến hơn cả là phân loại dựa vào những đặc điểm cơ bản của nhĩm.

1.2.1. Theo số lượng người tham gia

+ Nhĩm lớn: Là những cộng đồng người đơng đảo, thống nhất với nhau trên một số dấu hiệu chung. Trong đĩ, các thành viên chỉ quan hệ gián tiếp, chứ khơng quan hệ trực tiếp với nhau. Ví dụ: Nhĩm nghề nghiệp, nhĩm giai cấp, dân tộc, tầng lớp xã hội...

+ Nhĩm nhỏ: Là nhĩm cĩ số lượng người tương đối ít, liên hệ với nhau trong mơt hoạt động chung và cĩ sự tác động tương hỗ trực tiếp giữa các thành viên. Ví dụ: một tổ học sinh, một đội cơng nhân, một đội bĩng đá,...

1.2.2. Theo nguồn gốc hình thành

+ Nhĩm ước lệ: Là do sự quy ước của các nhà nghiên cứu, các thành viên trong nhĩm này khơng cĩ sự tiếp xúc, chỉ cĩ quan hệ gián tiếp do cĩ chung dấu hiệu nào đĩ.

Ví dụ: Những người mù chữ trên đất Việt, những người lao động chân tay,... + Nhĩm thực: Là nhĩm người tồn tại thực trong xã hội, cĩ sự tiếp xúc của thành viên. Ví dụ: gia đình, lớp học, nhĩm trấn lột...

1.2.3. Theo trình độ phát triển

+ Nhĩm cĩ trình độ phát triển thấp.Ví dụ: Nhĩm trẻ lang thang, các cơng ty kinh doanh bị phá sản, băng, phường

+ Nhĩm cĩ trình độ phát triển cao. Ví dụ: Tập thể lao động XHCN, lớp học tiên tiến, tiểu đồn anh hùng...

1.2.4. Theo quy chế xã hội

+ Nhĩm chính thức: ðược hình thành do quy định của cấp cao hơn, trong đĩ vai trị của cá nhân và các mối quan hệ được quy định chặt chẽ bằng văn bản. Ví dụ: tập thể giáo viên trong trường, chi đồn thanh niên, ban giám khảo cuộc thi...

+ Nhĩm khơng chính thức: Hình thành dựa trên mối quan hệ thuần túy về tình cảm, khơng cĩ quy định nào về văn bản.

1.2.5. Theo thời gian tồn tại

+ Nhĩm tồn tại lâu dài: làng xã, trường học … + Nhĩm tồn tại thời gian ngắn: nhĩm đi nghỉ mát…

+ Nhĩm tồn tại theo chu kỳ: bồi dưỡng chuyên mơn vào dịp hè của giáo viên…

Sơ đồ tổng hợp về phân loại nhĩm

2. Nhĩm nhỏ 2.1. Khái niệm

Nhĩm nhỏ là một tập hợp người nhất định, cùng liên kết với nhau trong hoạt động chung, các thành viên cĩ quan hệ trực tiếp với nhau.

Nhĩm nhỏ là hình thức tồn tại đặc biệt của mối quan hệ người - người trong cưộc sống xã hội. Nhĩm nhỏ là nơi diễn ra quá trình xã hội hĩa cá nhân, là quá trình tác động của xã hội đến cá nhân giúp cá nhân thích ứng với địi hỏi của xã hội. ðồng thời nĩ đảm bảo sự cân bằng bình yên trong tâm lý của con người.

2.2. Phân loại nhĩm nhỏ

Cĩ rất nhiều cách phân loại nhĩm nhỏ.

- Nhà nghiên cứu Mỹ S.Kuli đã chia nhĩm nhỏ thành hai loại sau:

+ Nhĩm cơ sở: Quan hệ giữa các thành viên mang tính trực tiếp như quan hệ gia đình, bạn bè, hàng xĩm...

+ Nhĩm thứ cấp: Quan hệ giữa các thành viên mang tính gián tiếp như các đồn thể, nhà văn hĩa, câu lạc bộ...

- Robert và Tilman phân thành hai loại sau:

+ Nhĩm bắt buộc: Sự tham gia của các thành viên khơng phụ thuộc vào nguyện vọng của họ như gia đình, tộc người...

+ Nhĩm tự do: Các thành viên tham gia vào nhĩm theo nguyện vọng như: câu lạc bộ thể thao, nhĩm bạn bè...

- E.Mayo (Mỹ) chia nhĩm nhỏ thành hai loại:

+ Nhĩm chính thức: Nhĩm được nhà nước, xã hội thừa nhận cĩ tính chất pháp lýï trong quan hệ giữa các thành viên với nhau, với lãnh đạo được qui định rõ ràng, cĩ cơ cấu chặt chẽ. Hoạt động chung cĩ ý nghĩa xã hội rõ ràng.

+ Nhĩm khơng chính thức: ðược hình thành một cách tự phát, vai trị và vị trí của các thành viên khơng được xác định chặt chẽ, quan hệ giữa các thành viên dựa trên tình cảm, sở thích hứng thú...Ví dụ: nhĩm thích đi du lịch, xem phim, chơi tennis...

- Nhà nghiên cứu Mỹ G.Haimen đã phân thành hai loại:

+ Nhĩm thành viên: Các thành viên trong nhĩm cĩ quan hệ với nhau tuân theo những chuẩn mực qui chế bắt buộc, cĩ quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng như ở tổ chức ASEAN.

+ Nhĩm hội viên: Các thành viên tập hợp theo những dấu hiệu hoặc quan hệ xã hội nào đĩ nhưng khơng bắt buộc. Ví dụ : Hội cựu chiến binh, hội từ thiện...

Một phần của tài liệu Tâm lý học xã hội (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)