Cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đổi mới công tác quản trị nhân sự tại Công ty Điện lực Hà nội.DOC (Trang 41 - 46)

Xét về cơ cấu lao động theo định mức làm việc

Bảng 2: Cơ cấu lao động theo định mức làm việc

Đơn vị tính: ngời Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 01/02 Chênh lệch 03/02 2001 2002 2003 STĐ % STĐ % Tổng số lao động 3346 3337 3321 - 9 - 0,269 - 16 - 0,479 Lao động trực tiếp 2489 2497 2516 + 8 +0,320 + 19 +0,761

Lao động gián tiếp 857 840 805 - 17 - 2,024 - 35 - 4,167

Qua bảng số liệu trên, ta thấy cơ cấu lao động theo định mức làm việc tơng đối hợp lý vì số lao động trực tiếp của Công ty đã và đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của Công ty, còn số lao động gián tiếp thì chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với lao động trực tiếp. Mặt khác, ta thấy số lao động trực tiếp liên tục

tăng qua các năm trong khi đó số lao động gián tiếp lại không ngừng giảm, cụ thể là:

- Về lao động trực tiếp: Năm 2001 số lao động là 2489 ngời, chiếm 74,39% trong tổng số lao động của Công ty, đến năm 2002 số lao động trực tiếp tăng lên 8 ngời so với năm 2001 và chiếm tỷ trọng 74,83% trong tổng số lao động của toàn

Công ty. Năm 2003, số lao động này là 2516 ngời và chiếm tỷ trọng 75,76% trong tổng số lao động của toàn Công ty, tăng 19 ngời so với năm 2002, với tỷ lệ tăng 0,76%.

- Về lao động gián tiếp: Năm 2001, số lao động gián tiếp của Công ty là 857 ngời, chiếm tỷ trọng 25,61%. Đến năm 2002, số lao động này là 840, chiếm tỷ trọng 25,17%, so với năm 2001 thì giảm 17 ngời, với tỷ lệ giảm 2,02%. Năm 2003, số lao động gián tiếp của Công ty là 805 ngời, chiếm tỷ trọng 24,24%, giảm 35 ngời so với năm 2002, với tỷ lệ giảm 4.17%.

Nguyên nhân của việc tăng số lao động trực tiếp và giảm số lao động gián tiếp là Công ty Điện lực Hà nội đang tiến hành các biện pháp nhằm tinh giảm bộ máy hoạt động. Việc tinh giảm bộ máy sẽ làm cho guồng máy hoạt động của Công ty không trở nên cồng kềnh và khó khăn trong công tác quản lý. Thêm vào đó, mặc dù số lợng lao động trực tiếp của Công ty liên tục tăng và chiếm tỷ trọng lớn so với các doanh nghiệp khác nhng Công ty vẫn sắp xếp, bố trí đủ công ăn việc làm cho ngời lao động. Đây là một sự cố gắng lớn của Công ty trong việc bố trí nguồn nhân lực. Số lao động gián tiếp giảm là do Công ty áp dụng các biện pháp nh cho nghỉ theo chế độ, thuyên chuyển công tác hoặc cho thôi việc đối với những ngời vi pham kỷ luật.

Xét về cơ cấu lao động theo trình độ

Bảng 3: Cơ cấu lao động theo trình độ

2001 2002 2003 STĐ % STĐ %

Đại học , sau ĐH 375 377 378 + 2 + 0,529 + 1 + 0,265

Cao đẳng, trung cấp 2732 2723 2703 - 9 - 0,331 - 20 - 0,734

Đào tạo dạy nghề 239 237 240 - 2 - 0,844 + 3 + 1,266

Tổng 3346 3337 3321 - 9 - 0,269 - 16 - 0,479

Trình độ lao động của bất kỳ một doanh nghiệp nào luôn là một yếu tố quan trọng ảnh hởng rất lớn tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt là Công ty Điện lực Hà nội, một Công ty lớn đợc trang bị đầy đủ các loại trang thiết bị chuyên dùng bằng những công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại thì nó trở nên rất quan trọng. Do đó, Công ty muốn đạt đợc hiệu quả cao thì phải thu hút, sàng lọc và phân bổ hợp lý nguồn nhân lực có năng lực và trình độ chuyên môn để khi có những tình huốn bất ngờ xảy ra thì Công ty có thể điều hành và xử lý kịp thời.

Trong những năm gần đây, Công ty đang áp dụng các biện pháp làm cho bộ máy hoạt động trở nên gọn nhẹ nên việc cho nghỉ chế độ hay sa thải những ngời có thể trạng sức khoẻ không tốt, không có đủ khả năng làm việc, vô kỷ luật là tất yếu. Song song với việc tiến hành sa thải, cho nghỉ hu theo chế độ thì Công ty vẫn đang tiến hành bổ sung, tuyển dụng thêm để đáp ứng một cách triệt để những đòi hỏi của công việc cũng nh thị trờng. ở đây những ngời bị đuổi chủ yếu là những ngời có trình độ cao đẳng, trung cấp. Cụ thể:

- Về lao động đại học: Năm 2001 là 375 ngời, chiếm tỷ trọng 11,207% trong tổng số lao động của toàn Công ty, đến năm 2002, con số này là 377 ngời, chiếm tỷ trọng là 11,298%, tăng 2 ngời so với năm 2001, với tỷ lệ tăng

0,529%. Năm 2003, số lao động này là378 ngời, chiếm tỷ trọng 11,382% so với năm 2002 thì tăng 1 ngời, với tỷ lệ tăng 0,265%.

- Về lao động cao đẳng và trung cấp: Năm 2001 là 2732 ngời chiếm tỷ trọng rất lớn 81,65%, đến năm 2002 con số này là 2723 ngời, chiếm tỷ trọng 81,6% và giảm 9 ngời so với năm 2001 với tỷ lệ giảm là 0,331%. Năm 2003, số lao động này là 2703 ngời, chiếm 81,39% trong tổng số lao động và giảm 20 ngời so với năm 2002, tơng ứng với tỷ lệ giảm 0,734%.

- Về đào tạo dạy nghề: Năm 2001 là 239 ngời, chiếm 7,143%. Đến năm 2002 là 237 ngời, chiếm 7,102%, giảm 2 ngời so với năm 2001, với tỷ lệ giảm 0,844%. Năm 2003, con số này là 240 ngời chiếm tỷ trọng 7,227%, tăng 3 ngời so với năm 2002, với tỷ lệ tăng 1,266%.

Với sự phân bổ nh trên thì chứng tỏ công tác tuyển dụng và sử dụng số lợng lao động của Công ty là hợp lý bởi vì sự phân bổ đó đang đi vào ổn định.

Xét về cơ cấu lao động theo giới tính

Bảng 4: Cơ cấu lao động theo giới tính

Đơn vị tính: ngời Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 01/02 Chênh lệch 03/02 2001 2002 2003 STĐ % STĐ % Tổng số lao động 3346 3337 3321 - 9 - 0,269 - 16 - 0,479 Lao động nam 2331 2318 2296 - 13 - 0,561 - 22 - 0,949 Lao động nữ 1015 1019 1025 + 4 + 0,393 + 6 + 0,589

Do tính chất công việc nên số lao động nam trong Công ty là chủ yếu. Bên cạnh đó ta thấy lực lợng lao động trong Công ty có sự chuyển dịch nhẹ giữa hai nhóm lao động, cụ thể ta thấy: Năm 2001, số lao động nam là 2331 ngời chiếm 69,67% trong tổng số lao động, trong khi đó số lao động nữ chỉ có 1015 ngời chiếm 30,33%. Đến năm 2002 số lao động nam là 2318 ngời, chiếm tỷ trọng 69,46% và giảm 13 ngời với tỷ lệ giảm 0,561%, số lao động nữ là1019 ngời, chiếm 30,54% và tăng 4 ngời với tỷ lệ tăng 0,393% so với năm 2001. Năm

2003, số lao động nam là 2296 ngời chiếm tỷ trọng 69,14% và giảm 22 ngời, với tỷ lệ giảm 0,949% so với năm 2002, số lao động nữ là 1025 ngời, chiếm 30,86% và tăng 6 ngời, với tỷ lệ tăng 0,589% so với năm 2002.

Qua đây ta thấy cơ cấu lao động của Công ty tơng đối hợp lý và phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Sự tăng lên của số lao động nữ trong các năm gân đây là tăng lao động nữ làm việc ở bộ phận quản lý để bù đắp cho số lao động gián tiếp về nghỉ chế độ hoặc đợc chuyển xuống lao động trực

Công ty đang áp dụng các biện pháp tinh giảm nhằm làm cho bộ máy gọn nhẹ và linh hoạt hơn trong tình hình biến động phức tạp của cơ chế thị trờng. Họ đa phần là đợc nghỉ hu theo chế độ hoặc không còn khả năng đáp ứng đợc những yêu cầu mới của công việc.

Xét cơ cấu lao động theo tuổi

Bảng 5: Cơ cấu lao động theo tuổi

Đơn vị tính: ngời Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 01/02 Chênh lệch 03/02 2001 2002 2003 STĐ % STĐ % Tổng số lao động 3346 3337 3321 - 9 - 0,269 - 16 0,479 Trên 50 tuổi 949 945 935 - 4 - 0,423 -10 - 1,058 Từ 40 đến 50 tuổi 817 817 808 0 0 - 9 - 1,102 Từ 30 đến 40 tuổi 938 932 933 - 6 - 0,644 + 1 + 0,107 Dới 30 642 643 645 + 1 + 0,156 + 2 + 0,319

Kể từ khi nhận nhiệm vụ tự hạch toán kinh doanh từ Tổng Công ty, Công ty Điện lực Hà nội đã luôn phấn đấu tinh giảm bộ máy hoạt động, với đội ngũ lao động đợc phân bổ hợp lý, khai thác tốt khả năng công tác từ số lao động có trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm cao cho đến lực lợng lao động trẻ năng động và sáng tạo. Trẻ hoá đội ngũ lao động trong Công ty, tổ chức đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực nâng cao trình độ học vấn, kinh nghiệm cho ngời lao động để

có khả năng vận hành, điều chỉnh các thiết bị, công nghệ chuyên dùng của Công ty.

Cho đến nay ta thấy cơ cấu lao động của Công ty đang dần đợc trẻ hoá, biểu hiện ở chỗ những ngời ở độ tuổi từ 30 đến 40 xấp xỉ bằng những ngời ở độ tuổi trên 50. Do Công ty đang áp dụng các biện pháp làm tinh giảm bộ máy nên những lao động ở độ tuổi trên 50 và độ tuổi từ 40 đến 50 đang giảm dần. Những lao động ở độ tuổi này đa phần là họ đợc Công ty cho nghỉ chế độ hoặc không còn khả năng lao động. Thêm vào đó, ta thấy số lao động ở độ tuổi dới 30 tăng lên là do Công ty tuyển thêm để kịp đáp ứng những yêu cầu và nhiệm vụ của công việc. Mặc dù vậy, lực lợng lao động ở độ tuổi dới 30 còn thấp, do đó cần phải đợc rèn luyện , bồi d-

ỡng thêm về năng lực chuyên môn. Lực lợng lao động ở độ tuổi trên 50 là những ngời có trình độ chuyên môn cao dầy dạn kinh nghiệm là điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc hớng dẫn chỉ bảo công việc cho lớp trẻ, lực lợng này chiếm 28,15% trong tổng số lao động 3321 ngời. Số lao động từ 30 đến 50 tuổi là những ngời năng động, sáng tạo, tràn đầy nhiệt huyết với công việc, vững vàng, chín chắn, chiếm khoảng hơn 50% tổng số lao động của Công ty. Do vậy, Công ty cần phải quan tâm và phát triển một cách hợp lý.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đổi mới công tác quản trị nhân sự tại Công ty Điện lực Hà nội.DOC (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w