Tăng cờng ý thức kỷ luật cho ngời lao động trong Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đổi mới công tác quản trị nhân sự tại Công ty Điện lực Hà nội.DOC (Trang 68 - 75)

Kỷ luật lao động là điều kiện cần thiết để tránh những điều đáng tiếc có thể xảy ra, giúp ngời lao động đạt đợc thắng lợi trong công việc của mình, trên thành tích đó ngời lao động có đợc cảm giác thành công trong lao động. Tăng cờng kỷ luật lao động dờng nh đồng nghĩa với việc bảo vệ ngời lao động tốt hơn. Để thực hiện công tác này, Công ty cần phải:

với những trờng hợp vi phạm tuỳ theo mức độ mà tiến hành kỷ luật từ nhắc nhở đến cắt chức, sa thải.

+ Thờng xuyên giáo dục ngời lao động về ý thức trách nhiệm đối với công tác này. Song song với phơng pháp khuyến khích kinh tế, phơng pháp hành chính và phơng pháp tổ chức giáo dục, công ty cần phải sử dụng phơng pháp tâm lý xã hội vào quản lý nhân sự nhằm phát huy tính tự chủ sáng tạo của ngời lao động.

+ Hớng dẫn thảo luận nhằm kiểm điểm tình hình kỹ luật ở các tổ để góp ý, phê bình đối với những công nhân hay vi phạm về giờ làm việc, không thực hiện tốt các biện pháp an toàn lao động.

+ Theo dõi chặt chẽ hơn quá trình lao động của mỗi cá nhân để đánh giá đúng cho ngời lao động trong việc chấm công, thi đua khen thởng nhằm sử dụng tốt hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần cho ngời lao động.

Phát hiện sớm và cấn có những biện pháp giáo dục, ngăn ngừa kịp thời những ngời lao động có hành vi không tốt, làm việc chểnh mảng. Đồng thời, các tổ chức đoàn thể cần nâng cao hơn nữa việc tạo ra và bồi dỡng các yếu tố kích thích ngời lao động phát huy tốt nhân tố trong quản lý để khai thác tận dụng hết khả năng của ngời lao động nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất.

Kết luận

Vai trò con ngời ngày càng trở nên quan trọng trong mỗi tổ chức. Con ngời đ- ợc coi là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Từ trớc đến nay, một sự thật không thể phủ nhận đợc là con ngời đợc hớng dẫn đào tạo thì khả năng thực hiện công việc của họ sẽ tốt hơn và hiệu quả hơn. Ngay khi nói đến một công ty làm ăn thua lỗ không phải vì thiếu vốn, thiếu trang thiết bị, thiếu mặt bằng mà vấn đề ngời ta nghĩ đến đó là khả năng làm việc của con ngời thuộc công ty đó. Chính vì vậy, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải chú trọng đặc biệt đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Mọi nguồn nhân lực bị xem là hữu hạn, chỉ có nguồn tài nguyên con ngời đợc coi là vô hạn, cho nên việc phát huy yếu tố con ngời là rất tốt cho mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, công tác quản lý con ngời là yếu tố vô cùng quan trọng góp phần tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của con ngời đối với công ty và hiểu rằng quản trị nhân sự là cách tốt nhất để phát triển khả năng trình độ của con ngời. Cho nên, Công ty Điện lực Hà nội đã rất chú trọng đến công tác quản trị nhân sự nhằm có một đội ngũ có đủ khả năng, trình độ đáp ứng công việc để lấy đó làm cơ sở mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty. Cũng nh bất cứ một công ty nào, công tác quản trị nhân sự của Công ty Điện lực Hà nội đã đem lại những kết quả đáng kể, có những u điểm nhng vẫn không tránh khỏi một số thiếu sót dẫn đến công tác quản trị nhân sự của Công ty cha đem lại kết quả cao nhất.

Với kết quả đạt đợc, Công ty đã đảm bảo tối đa việc làm cho các công nhân chấm dứt tình trạng thất nghiệp ở Công ty. Đảm bảo đầy đủ tiền lơng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Thực hiện tốt công tác quản trị nhân sự nên đã đảm bảo đầy đủ số lợng và chất lợng của công việc theo kế hoạch đề ra. Ngoài ra còn có một đội ngũ cán bộ công nhân viên với chất lợng cao sẵn sàng đáp ứng mọi đòi hỏi của công việc.

Tuy nhiên Công ty cũng đang đứng trớc những khó khăn và thách thức lớn. Do công tác xây dựng điện trên toàn Thành phố Hà nội, các công trình điện đang xuống cấp, các xí nghiệp xây dựng Nhà nớc gặp phải cạnh tranh lớn và phức tạp bắt buộc Công ty phải đổi mới để theo kịp cơ chế thị trờng và cạnh tranh tốt với các doanh nghiệp khác. Ngoài ra, Công ty còn gặp khó khăn về vấn đề vốn.Vốn dùng cho công việc xây lắp điện là lớn để đầu t cho các công trình nh đờng dây cao thế, hạ thế ở địa bàn ngoại thành và đờng dây cáp ngầm trong nội thành.

Do trình độ, năng lực và thời gian có hạn. Mặc dù đã rất cố gắng nhng khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong sự giúp đỡ, bổ sung của thầy cô giáo và các bạn đọc.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình quản trị nhân lực - Trờng ĐH.KTQD

Nhà xuất bản Giáo dục – Hà Nội 2000 2. Quản trị nhân sự - Nguyễn Hữu Thân

Nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội 1998

3. Giáo trình Tổ chức lao động khoa học trong các xí nghiệp (Tập I, II) Nhà xuất bản Giáo dục – Hà Nội 1994

4. Giáo trình kinh tế lao động - Trờng ĐH.KTQD

Nhà xuất bản lao động xã hội – Hà Nội 2000 5. Quản trị học - Nguyễn Hải Sản

Nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội 1998 6. Quản trị nhân sự - Nguyễn Thàng Hội

Nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội 1996 7. Giáo trình quản trị nhân lực – Phạm Đức Thành

Nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội 1998 8. Quản lý nguồn nhân lực – Mai Quốc Chánh

Nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội 1994 9. Một số vấn đề cơ bản về quản lý nguồn nhân lực

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 1

chơng một: Lý luận chung về quản trị nhân sự trong

doanh nghiệp...3

1.3. Khái niệm, vai trò và nguyên tắc của quản trị nhân sự ...3

1.1.1. Khái niệm về quản trị nhân sự...3

1.1.2. Vai trò của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp...4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.3 Những nguyên tắc cơ bản của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp...5

1.4. Nội dung của quản trị nhân sự ...5

1.4.1. Phân tích công việc...5

1.4.2. Tuyển chọn nhân sự...6

1.4.2.1. Sự cần thiết...6

1.4.2.2. Dự báo nhu cầu tuyển dụng...7

1.4.2.3. Tuyển dụng nhân sự...7

1.4.3. Bố trí sử dụng lao động...10

1.4.3.1. Sử dụng số lợng lao động...10

1.4.3.2. Sử dụng chất lợng lao động...12

1.4.3.3. Sử dụng thời gian lao động ...12

1.4.3.4. Sử dụng cờng độ lao động ...13

1.4.3.5. Năng suất lao động ...13

1.2.4. Đào tạo và phát triển nhân sự...14

1.2.4.1. Đào tạo nhân sự...14

1.2.4.2. Phát triển nhân sự...15

1.2.5. Đãi ngộ nhân sự...17

1.2.5.1. Sự cần thiết...17

1.2.5.2. Các hình thức đãi ngộ nhân sự...17

chơng hai: Phân tích tình hình quản trị nhân sự TạI CÔNG TY

ĐiệN lực hà nội...21

2.1. Tổng quan về công ty điện lực hà nội...21

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Điện lực Hà nội...21

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Điện lực Thành phố Hà nội...24

2.1.3. Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty Điện lực Hà nội...26

2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ...26

2.1.3.2. Đặc điểm về sản phẩm và dịch vụ ...31

2.1.3.3. Đặc điểm về công nghệ...34

2.2. Phân tích tình hình quản trị nhân sự của Công ty Điện lực Hà nội...35

2.2.1. Tiến hành phân tích công việc ...35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Công tác tuyển dụng...35

2.2.2.1. Nhu cầu nhân sự...35

2.2.2.2. Phơng pháp tuyển chọn ...37

2.2.2.3. Quy trình tuyển chọn nhân sự ...38

2.2.3. Công tác bố trí và sử dụng lao động...41

2.2.3.1. Cơ cấu lao động...41

2.2.3.2. Tình hình sử dụng số lợng lao động ...46

2.2.3.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động...47

2.2.4. Công tác đào tạo và phát triển nhân sự...48

2.2.5.Công tác đãi ngộ nhân sự...51

2.2.5.1. Đãi ngộ tài chính...51

2.2.5.2. Đãi ngộ phi tài chính...57

2.3. Đánh giá tình hình quản trị nhân sự của công ty trong những năm qua...58

2.3.1. Thành công...58

3.1. Phơng hớng phát triển của công ty điện lực hà nội...61

3.1.1. Xu hớng đổi mới kinh doanh điện của Doanh nghiệp 61 3.1.2. Hiện đại hoá lới điện...62

3.2. Một số biện pháp nhằm đổi mới công tác quản trị nhân sự tại Côngty điện lực Hà nội ...63

3.2.1. Hoàn thiện phân tích công việc tạo cơ sở cho các hoạt động quản trị nhân sự ...63

3.2.2. Tuyển dụng đúng ngời vào đúng công việc cần tuyển dụng...64

3.2.3. Cải tiến và quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo và phát triển nhân sự ...65

3.2.4. Cải tiến công tác sắp xếp bố trí lao động ...67

3.2.5. Thuyên chuyển và đề bạt phải công bằng và hợp lý...68

3.2.6. Tăng cờng ý thức kỷ luật cho ngời lao động trong Công ty...69

Kết luận...71

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đổi mới công tác quản trị nhân sự tại Công ty Điện lực Hà nội.DOC (Trang 68 - 75)