Tác ựộng của FDI ựối với nền kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút và hỗ trợ phát triển cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 31 - 33)

để có một ựánh giá ựầy ựủ về vai trò của FDI, cần nhìn nhận vấn ựề từ cả giác ựộ của nhà ựầu tư lẫn giác ựộ của người tiếp nhận ựầu tư. Các nhà ựầu tư không phải là những nhà từ thiện, họ chỉ tiến hành ựầu tư ở những ựâu mà họ ựạt ựược những lợi ắch nhất ựịnh của mình, mà mục ựắch cuối cùng của các công ty ựa quốc gia là không ngừng nâng cao giá trị tài sản và sự giàu có của các cổ ựông. Nhưng biểu hiện của những lợi ắch này trong mỗi dự án, ở mỗi quốc gia, trong mỗi thời kỳ nhất ựịnh là khá phức tạp và nó phụ thuộc rất nhiều vào chắnh sách và thái ựộ của nước chủ nhà.

Mặc dù ựánh giá về ảnh hưởng của FDI ựối với các nền kinh tế ựang phát triển còn nhiều ý kiến khác nhau, nhưng cũng không thể phủ nhận ựược tác dụng tắch cực của FDỊ Ở Việt Nam, FDI thực tế ựã trở thành một bộ phận của nền kinh tế quốc dân. đại hội ựại biểu lần thứ IX của đảng ta ựã khẳng ựịnh: Ộkinh tế có vốn ựầu tư nước ngoài là một trong sáu thành phần kinh tế của cơ cấu kinh tế nước taỢ. đó là một minh chứng khẳng ựịnh vai trò quan trọng của FDI ựối với sự phát triển nền kinh tế- xã hội Việt Nam.

Trên thực tế FDI có nhiều tác ựộng ựối với sự phát triển kinh tế .

- Gây mất cân ựối trong cơ cấu ựầu tư

Việc sử dụng nhiều vốn ựầu tư nước ngoài nói chung và FDI nói riêng có thể dẫn ựến việc thiếu chú trọng huy ựộng và sử dụng tối ựa vốn trong nước, gây ra sự mất cân ựối trong cơ cấu ựầu tư (giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài); có thể gây nên sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn nước ngoài, vào nhà ựầu tư nước ngoài (kể cả bắ quyết kỹ thuật, công nghệ, ựầu mối cung cấp vật tư, nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm). Do ựó, nếu tỷ trọng FDI chiếm quá lớn trong tổng vốn ựầu tư phát triển thì tắnh ựộc lập tự chủ bị ảnh hưởng,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

nền kinh tế phát triển có tắnh lệ thuộc bên ngoài, thiếu vững chắc, nhất là khi dòng vốn FDI có sự biến ựộng, giảm sút lớn.

- Gây thiệt hại cho người tiêu dùng và giảm thu ngân sách

Các nhà ựầu tư nước ngoài thường sử dụng lợi thế của mình ựối với doanh nghiệp nước tiếp nhận trong trường hợp liên doanh ựể thực hiện biện pháp Ộchuyển giáỢ thông qua cung ứng nguyên vật liệu, chi tiết, linh kiện, sản phẩm dở dang với giá cao, thu lợi ngay từ khâu này làm cho giá sản phẩm cao một cách giả tạo, giảm lợi nhuận, thậm chắ Ộlỗ giả, lãi thậtỢ gây thiệt hại cho người tiêu dùng và giảm thu ngân sách của nước sở tạị đôi khi, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thực hiện chắnh sách cạnh tranh bằng con ựường bán phá giá, chịu lỗ trong giai ựoạn ựầu và các hình thức cạnh tranh không bình ựẳng khác ựể loại trừ ựối thủ cạnh tranh, ựộc chiếm hoặc khống chế thị trường, lấn át các doanh nghiệp trong nước, làm cho một ngành hoặc một số ngành sản xuất trong nước không phát triển ựược.

- Chuyển giao công nghệ lạc hậu

Lợi dụng trình ựộ công nghệ thấp và quản lý yếu kém của nước chủ nhà, một số nhà ựầu tư nước ngoài thông qua con ựường FDI ựể tiêu thụ những máy móc, thiết bị lạc hậu, ựã thải loại sang nước tiếp nhận FDỊ

- Phân hóa giàu nghèo

Thông qua sức mạnh hơn hẳn về tiềm lực tài chắnh, các doanh nghiệp có vốn nước ngoài, các công ty xuyên quốc gia có khả năng gây ra một số ảnh hưởng bất lợi về kinh tế - xã hội như làm tăng chênh lệch về thu nhập, làm gia tăng sự phân hoá trong các tầng lớp nhân dân, tăng mức ựộ chênh lệch phát triển trong một số vùng hoặc giữa các vùng. Nước chủ nhà khó chủ ựộng trong việc ựiều phối, phân bổ sử dụng nguồn vốn FDI vì về cơ bản quyết ựịnh ựầu tư thuộc về nhà ựầu tư.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của nước chủ nhà như quan ựiểm, nhận thức, chiến lược, thể chế, chắnh sách, công tác quản lý nhà nước ựối với lĩnh vực nàỵ Nếu có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, ựầy ựủ và có các biện pháp phù hợp, nước tiếp nhận FDI có thể hạn chế, giảm thiểu ựược những tác ựộng tiêu cực, bất lợi, xử lý hài hoà mối quan hệ giữa lợi ắch của nhà ựầu tư nước ngoài và lợi ắch quốc gia, tạo ra lợi ắch tổng thể tắch cực của việc tiếp nhận FDI cho tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước theo mục tiêu, ựịnh hướng của mình.

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút và hỗ trợ phát triển cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 31 - 33)