Khái quát thu hút vốn FDI trên thế giới vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút và hỗ trợ phát triển cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 41)

Kể từ khi ban hành Luật ựầu tư nước ngoài năm 1987 ựến nay, Luật ựầu tư nước ngoài ựã sửa ựổi, bổ sung 4 lần với các mức ựộ khác nhau vào các năm 1990, 1992, 1996,2000. Phát luật ựầu tư nước ngoài và các văn bản pháp luật có liên quan ựến ựầu tư nước ngoài ựược ban hành ựã tạo môi trường pháp lý ựồng bộ cho các hoạt ựộng ựầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Trong ựiều kiện ựồng bộ cho các hoạt ựộng Luật ựầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Trong ựiều kiện ựất nước chuyển từ cơ chế tập trung, quan liêu sang cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo ựịnh hướng XHCN, thì việc tạo dựng môi trường phát lý cho Luật ựầu tư nước ngoài là hết sức cần thiết, ựảm bảo cho việc thực hiện chủ trương mở rộng thu hút ựầu tư nước ngoài của đảng và nhà nước. Cùng với việc hoàn thành hệ thông pháp luật trong nước, khung pháp lý song phương và ựa phương liên quan ựến ựầu tư nước ngoài cũng không ngừng ựược mở rộng và hoàn thiện với việc ký kết gần 50 Hiệp ựịnh khuyến khắch và bảo hộ ựầu tư với các khu vực, các nước và vùng lãnh thổ.

Sự vận ựộng của dòng vốn FDI trên phạm vi quốc tế là một xu thế tất yếu, khách quan. Từ ựầu những năm 80 (thế kỷ 20) ựến nay, nguồn vốn FDI

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

chảy vào các nền kinh tế ựang phát triển có xu hướng tăng mạnh, ựặc biệt là sự bùng nổ ựầu tư tại các nước ASEAN và Trung Quốc trong những năm gần ựâỵ Các nước đông Á và đông Nam Á trở thành khu vực hấp dẫn các nhà ựầu tư nước ngoài do các ựiều kiện thuận lợi như: Khả năng tiếp thu vốn và kỹ thuật mới; ổn ựịnh về kinh tế chắnh trị; khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ựã trở thành trung tâm tăng trưởng của thế giới; môi trường ựầu tư ngày càng ựược cải thiện nhằm thu hút FDỊ

Ở Việt Nam chỉ sau vài năm kể từ khi Luật đầu tư nước ngoài ựược ban hành (29/12/1987), FDI vào Việt Nam ựã bắt ựầu tăng nhanh từ năm 1992.

Bảng 2.1: Mười quốc gia/lãnh thổ ựầu tư lớn nhất vào Việt Nam (1988-2010)

Tên Quốc gia

Số dự án (DA) Vốn ựầu tư (tr .$) Tỷ trọng (%) Vốn thực hiện (tr.$) Tỷ trọng (%) đài Loan 1.547 8.051 14,05 2.907 36,10 Singapore 447 8.037 14,02 3.635 45,23 Nhật Bản 724 7.110 12,41 4.810 67,66 Hàn Quốc 1.246 6.154 10,74 2.584 41,99 Hồng Kông 375 4.599 8,03 2.141 46,54 BritishVirginIslands 276 3.225 5,63 1.321 40,95 Pháp 176 2.197 3,83 1.117 50,83 Hoa Kỳ 307 2.187 3,82 757 34,61 Hà Lan 73 2.161 3,77 1.943 89,91 Malaysia 202 1.642 2,87 970 59,05 Các quốc gia khác 1.388 11.945 20,84 6.336 53,04 Tổng số 6.761 57.308 100,00 28.519 49,76

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

Danh sách 10 quốc gia/vùng lãnh thổ ựầu tư lớn nhất vào Việt Nam tắnh theo tổng vốn ựầu tư từ năm 1988 ựến nay ựược tổng kết trong Bảng 2.1. Trong số 10 quốc gia/vùng lãnh thổ này, các nước đông Bắc Á nằm trong số 5 quốc gia ựầu tư lớn nhất vào Việt Nam gồm đài Loan, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, và Hồng Kông. Mặc dù ựầu tư từ EU và Hoa Kỳ có chiều hướng tăng nhanh trong thời gian gần ựây, một số nước EU (Pháp, Hà Lan) và Hoa Kỳ vẫn nằm trong nửa dưới bảng xếp hạng 10 quốc gia/vùng lãnh thổ ựầu tư lớn nhất vào Việt Nam.

Bảng 2.2: Mười ựịa phương nhận ựầu tư lớn nhất vào Việt Nam giai ựoạn (1988- 2010)

Tên ựịa phương

Số dự án (DA) Vốn ựầu tư (tr.$) Tỷ trọng (%) Vốn thực hiện (tr.$) Tỷ trọng (%) TP Hồ Chắ Minh 2.067 13.730 23,96 6.274 45,70 Hà Nội 737 9.933 17,33 3.490 35,13 đồng Nai 780 9.059 15,81 4.057 44,78 Bình Dương 1.255 6.105 10,65 1.961 32,13 Bà Rịa-Vũng Tàu 130 3.420 5,97 1.257 36,77 Hải Phòng 215 2.166 3,78 1.246 57,52 Long An 117 1.028 1,79 417 40,59 Hải Dương 92 880 1,54 387 44,04 Vĩnh Phúc 109 858 1,50 414 48,21 Các ựịa phương khác 1.229 8.169 14,25 3.563 43,62 Tổng số 6.761 57.308 100,00 28.519 49,76

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

Cũng tắnh theo tổng vốn ựầu tư, Bảng 2.2, ựưa ra danh sách 10 ựịa phương nhận ựầu tư lớn nhất. đứng ựầu cả nước là Thành phố HCM với tổng số dự án ựàu tư là 2.067 dự án. Sau Thành phố HCM là Bình Dương 1.225 dự án, đồng lai 780 dự án và Hà Nội với 737 dự án .

Bảng 2.3: đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ựược cấp giấy phép phân theo ựịa phương (1988-2010)

Diễn giải Số dự án (DA) Tổng vốn ựăng ký (Triệu $) CẢ NƯỚC 12463 194572,2 đồng bằng sông Hồng 3305 39099,4

Trung du và miền núi phắa Bắc 323 2455,6

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 717 51620,7

Tây Nguyên 133 791,5

đông Nam Bộ 7377 88610,9

đồng bằng sông Cửu Long 565 9439,9

Dầu khắ 43 2554,2

Nguồn: Báo cáo tổng cục thống kê

Tóm lại: Thu hút FDI có vị trắ quan trọng ựối với phát triển công nghiệp của các nước trên thế giới nói chung và với Việt Nam nói riêng theo hướng công nghiệp hoá một cách có hiệu quả. Thu hút FDI không chỉ có ý nghĩa ựối với các nước nhận ựầu tư mà còn có ý nghĩa ựối với các nước chủ ựầu tư trong việc khai thác các nguồn lực của công nghiệp và lợi thế so sánh của mỗi quốc giạ FDI góp phần quan trọng vào tạo việc làm, tăng thu nhập, mở rộng thị trường và kắch thắch tăng trưởng, từng bước hội nhập vào nền công nghiệp khu vực và thế giớị Thu hút FDI vào phát triển công nghiệp có ý nghĩa hết sức to lớn và là xu hướng có tắnh quy luật của các nền kinh tế trên thế giớị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

2.2.2. Kinh nghiệm thu hút và hỗ trợ phát triển cho doanh nghiệp có vốn ựầu tư trực tiếp nước của một số nước trên thế giới

Trong gần hai thập kỷ trở lại ựây FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng nhất cho các nước ựang phát triển ựể phần nào giải quyết bài toán vốn, công nghệ và thị trường trong chiến lược tăng trưởng. Chắnh vì vậy, các nước ựang phát triển ựã và ựang thực hiện nhiều chắnh sách thu hút FDỊ Những thay ựổi về chắnh sách nhằm tăng cường thu hút FDI là một trong những ựộng lực quan trọng thúc ựẩy tăng trưởng FDỊ Tùy vào ựiều kiện kinh tế xã hội cụ thể, các biện pháp/chắnh sách thu hút FDI của từng nước có những ựặc ựiểm riêng. Vì vậy, trong thực tế không tồn tại một mô hình kiểu mẫu cho thu hút FDỊ

2.2.2.1.Kinh nghiệm của Trung Quốc

Có thể nói Trung Quốc là một nước ựạt ựược những thành tựu to lớn trong việc thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoàị Chắnh ựiều ựó ựã góp một phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Trung Quốc. để ựạt ựược những thành tựu ựó, đảng Cộng Sản và Nhà nước Trung Quốc ựã quyết ựịnh thực hiện ựẩy nhanh tốc ựộ cải cách và mở cửa với những chủ trương, chắnh sách, biện pháp nhằm khuyến khắch ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc. đó là:

Mở rộng ựịa bàn thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài từng bước, nhiều tầng, ra mọi hướng. Các nhà lãnh ựạo Trung Quốc chủ trương mở cửa vùng ven biển là nơi có vị trắ thuận lợi trong giao lưu buôn bán quốc tế. Từ mở cửa ven biển sẽ dần dần mở sâu vào nội ựịạ Những bước ựi như vậy ựã dần hình thành kinh tế mở cửa nhiều tầng nấc, ra mọi hướng theo phương châm mở cửa từ ựiểm, ựến tuyến, ựến diện. Với những bước ựi thận trọng nhưng khẩn trương, Trung Quốc ựã tiến hành mở cửa từng khu vực, bắt ựầu từ việc thành lập 5 ựặc khu kinh tế, sau ựó là việc mở cửa 14 thành phố ven biển, 13 thành phố ven biên giới nhằm mở rộng thương mại và ựầu tư vùng biên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

Môi trường luật pháp: Cho ựến nay Trung Quốc ựã ban hành trên 500 văn bản gồm các bộ luật và pháp quy liên quan ựến thương mại và ựầu tư trực tiếp nước ngoàị Luật pháp ựược xây dựng trên nguyên tắc: Bình ựẳng cùng có lợi, tôn trọng tập quán quốc tế.

Tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho các hoạt ựộng ựầu tư trực tiếp nước ngoàị Chắnh phủ Trung Quốc ựã thực hiện nhiều chắnh sách biện pháp trên nhiều lĩnh vực ựể tạo môi trường ựầu tư hấp dẫn cho các nhà ựầu tư nước ngoàị Các chủ trương, biện pháp ựược hướng vào cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện các ưu ựãi (như ưu ựãi thuế với khu vực ựầu tư, ưu ựãi thuế theo kỳ hạn kinh doanh và ưu ựãi thuế trong tái ựầu tư), ựa dạng hoá các hình thức ựầu tư và các chủ ựầu tư, ựặc biệt là giữa Hoa và Hoa Kiều, mở rộng các lĩnh vực ựầu tư.

Từ thực tế tình hình thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc trong thời gian quạ Chúng ta có rút ra ựược một số bài học kinh nghiệm:

Mở cửa thu hút ựầu tư trực tiếp nước ngoài dần từng bước theo khu vực. Thực hiện tư tưởng của đặng Tiểu Bình, Trung Quốc ựã thực hiện mở cửa dần từng bước theo liệu pháp Ộ dò ựá qua sôngỢ, ựể trước khó sau, tiến dần từng bước, giảm bớt rủi ro nên ựã tránh ựược những va chạm xã hội lớn và sự phân hoá hai cực quá nhanh như ựã xảy ra ở Liên Xô cũ và các nước đông Âu do thực hiện Ộliệu pháp xốcỢ.

Phương pháp thu hút công nghệ tiên tiến của nước ngoàị

Phương châm Ộ dùng thị trường ựổi lấy công nghệỢ của Trung Quốc là một con dao hai lưỡi bởi lẽ với phương pháp này, trình ựộ kỹ thuật của Trung Quốc chỉ tăng một thời gian ngắn ựã có những bước tiến ựáng kể so với các nước ựang phát triển khác. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt ựạt ựược, Trung Quốc cũng ựã gặp phải những khó khăn hết sức to lớn. điều ựó ựòi hỏi phải có chắnh sách, bước ựi phù hợp ựể phát huy mặt tắch cực, hạn chế mặt tiêu cực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

trong thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoàị

Về quản lý hoạt ựộng của các doanh nghiệp có vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoàị

Phát triển mạnh công nghiệp quốc gia trên cơ sở vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với các công ty xuyên quốc gia, làm tốt công tác kiểm tra, kiểm toán trong các doanh nghiệp có vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài, phấn ựấu từng tỷ lệ vốn góp của ựối tác thuộc quốc gia tiếp nhận ựầu tư ựể hạn chế các thua thiệt trong ựầu tư nước ngoàị

Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của quản lý Nhà nước ựối với hoạt ựộng thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoàị

để mở rộng thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài, cần thiết phải có chắnh sách ưu ựãi ựối với các nhà ựầu tư nước ngoài, nhưng cần phải nghiên cứu ựể có chắnh sách ưu dãi thắch hợp nhằm tạo ra sự bình ựẳng trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, tránh gây thua thiệt cho các doanh nghiệp trong nước.

Về cải cách thủ tục hành chắnh, Trung Quốc thực hiện chế ựộ phân cấp ra quyết ựịnh ựầu tư cho các tỉnh, thành phố, tạo ựiều kiện thuận lợi hơn cho các nhà ựầu tư về thời gian, chi phắ trong việc làm các thủ tục xin ựầu tư. Mặt trái của sự phân cấp này là phát sinh mâu thuẫn giữa lợi ắch ựịa phương và lợi ắch quốc gia, tạo nên nạn quan liêu trì trệ, hối lộ tham nhũng trong hàng ngũ cán bộ làm công tác ựầu tư. Vì vậy, cần nâng cao vai trò hiệu lực và hiệu quả của Nhà nước trong việc kiểm tra, kiểm soát, giám sát mọi hoạt ựộng liên quan ựến ựầu tư nước ngoàị

2.2.2.2.Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan phát triển mô hình KCN từ năm 1970. Mô hình KCN của Thái Lan là Mô hình KCN tập trung tổng hợp, bao gồm KCN, KCX và các khu dịch vụ. Cho ựến cuối năm 2000, Thái Lan có 55 KCN tập trung với tổng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

diện tắch hơn 14 000 hạ Các KCN ở Thái Lan ựược phân bổ theo 3 vùng. Vùng I, bao gồm thủ ựô Băng Kok và 5 tỉnh lân cận, có 11 KCN ựược thành lập với tổng diện tắch gần 2800 hạ Vùng II, bao gồm 12 tỉnh tiếp theo có 19 KCN ựược thành lập có tổng diện tắch 5300 hạ Vùng III, bao gồm 58 tỉnh còn lại, có 25 KCN ựược thành lập với tổng diện tắch 5900 hạ Trong số các KCN thì KCN Maptaphut là KCN lớn nhất với diện tắch là 1180 ha, bên cạnh ựó cũng có các KCN có quy mô diện tắch nhỏ vài chục hạ

Các KCN ở Thái Lan ựược coi là khu vực ựược ưu tiên vì các nhà ựầu tư trong và ngoài nước ựều ựược Chắnh phủ cho hưởng một chắnh sách ưu ựãi ựể nhằm hướng vào việc mở rộng ra ngoài Băng kok. Có KCN ở Thái Lan giống như một thị trấn hay là một thành phố công nghiệp. Môi trường trong các KCN ựược xử lý có hệ thống và ựồng bộ, công nhân làm việc trong các KCN dần dần ựược ựào tạo ngày càng nâng cao tay nghề, các công nghệ ựược tập trung ở một số KCN là ựiều kiện cho sự chuyển giao khoa học và công nghệ giữa các nhà công nghiệp. Cơ chế quản lý dịch vụ "một cửaỢ ở Thái Lan ựối với KCN hoạt ựộng có hiệu quả. Có ựại diện của các Bộ, ngành tham gia và có cơ quan thường trú ựóng tại các vùng, các KCN ựể giải quyết các thủ tục liên quan cho các nhà ựầu tư.

Thái Lan tập trung ựầu tư với kỹ thuật cao hình thành một số KCN, cơ sở hạ tầng ựược thiết kế và xây dựng theo công nghệ tiên tiến, hiện ựại cùng với kế hoạch XTđT mang tắnh chiến lược nhằm thu hút phát triển các ngành công nghiệp như chế biến thực phẩm, dệt, làm ựồ trang sức.., chú trọng xây dựng các kết cấu hạ tầng như ựường xá, cầu cống, bến cảng. Trong quá trình phát triển các KCN, Thái Lan rất chú trọng giải quyết việc ô nhiễm môi trường và hạn chế tập trung các KCN ở gần các trung tâm du lịch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút và hỗ trợ phát triển cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 33 - 41)