Sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng thuốc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hd tiêu thụ sp ở công ty xí nghiệp trung ương2.doc.DOC (Trang 25 - 27)

III. Các nhân tố cơ bản ảnh hởng Đến việc tiêu thụ dợc phẩm nói chung và đến hoạt động tiêu thụ sản

1.Sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng thuốc

Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý, nền kinh tế nớc ta có những chuyển biến tích cực, nhịp độ tăng trởng kinh tế cao, lạm phát giữ ở mức thấp, thu nhập dân c tăng lên. Thu nhập tăng lên tạo điều kiện cho ngời dân chăm lo hơn đến công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của mình. Do đó nhu cầu tiêu dùng thuốc của nhân dân tăng lên rõ rệt. Cụ thể là trớc năm 1990 tiền thuốc bình quân đầu ngời dới 0,5 USD/năm. Từ năm 1991 trở đi, mức tiêu dùng thuốc trong nớc tăng nhanh: bình quân đầu ngời năm 1991 là 1 USD/năm, năm 1995: 3,4 USD/năm, năm 1997: 4,6 USD/năm và năm 2001 là 5,4 USD/năm. Mức thu nhập bình quân đầu ngời của nớc ta hiện nay là 5.717 nghìn đồng Việt Nam. So với các nớc trên thế giới thì đây chỉ là con số rất nhỏ, nhng với sự tăng lên đều đặn hàng năm của thu nhập đã hứa hẹn một sức tiêu dùng thuốc rất lớn mà các doanh nghiệp nói chung và xí nghiệp nói riêng cần định hớng để khai thác thị trờng tiềm năng này.

Sau đây là số liệu phản ánh tiền thuốc bình quân đầu ngời và thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời qua các năm:

Bảng 3: Tiền thuốc và thu nhập bình quân đầu ngời ở Việt Nam

Chỉ tiêu

Tiền thuốc bình quân đầu ngời/năm (USD)

4,2 4,6 5,2 5,5 5,0 5,4 Tỷ lệ gia tăng (%) 9,52 13,04 5,76 -9,1 8 GDP bình quân đầu ng- ời/năm (1000 đ VN) 3.074 3.433 3.594 4.723 5.240 5.717 Tỷ lệ gia tăng (%) 11,68 4,69 31,41 10,95 9,1

Nguồn: Cục quản lý dợc Việt Nam

Bên cạnh đó, sự gia tăng dân số cũng là một yếu tố làm cho nhu cầu tiêu dùng thuốc tăng lên. Tốc độ gia tăng dân số bình quân khoảng 2%/năm đã đa dân số nớc ta từ xấp xỉ 70 triệu ngời (đầu thập niên 90) lên đến 77,78 triệu ngời (năm 2001) và dự báo đến năm 2010 Việt Nam sẽ có công dân thứ 100 triệu.

Bảng 4: Dân số Việt Nam và tốc độ gia tăng Năm Dân số (triệu ngời) Tốc độ gia tăng (%)

1993 69,40 2,41 1994 71,02 2,33 1995 72,51 2,09 1996 73,96 2,00 1997 75,35 1,88 1998 76,70 1,80 1999 78,05 1,76 2000 76,32 -2,22

2001 77,68 1,78

Nguồn: Niên giám thống kê các năm

Đây quả là một thị trờng rộng lớn để các doanh nghiệp dợc phẩm nói chung và xí nghiệp trung ơng II nói riêng phát triển thị trờng tiêu thụ của mình. Bởi vì dân số càng lớn thì số ngời sử dụng thuốc càng nhiều, dung lợng thị trờng mà xí nghiệp có thể đạt đến càng lớn, khả năng tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp càng dễ dàng hơn. Nói cách khác là có nhiều cơ hội hấp dẫn hơn cho xí nghiệp trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

Cùng với qui mô dân số thì đặc điểm của dân c (nh: tỷ lệ sinh tử, độ tuổi trung bình, các lớp ngời già trẻ, mật độ dân số...) cũng ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp. Cụ thể là càng về già thì sức khỏe của con ngời càng yếu và có một số loại bệnh thờng sinh ra lúc tuổi già nh bệnh mắt kém, đau lng, chân tay run,... Do đó mà số lợng và chủng loại thuốc ngời ta sử dụng càng nhiều lên. Các lứa tuổi khác nhau thì loại thuốc, liều lợng sử dụng cũng khác nhau. Có những loại thuốc không đợc dùng cho trẻ em dới độ tuổi nhất định. Ngời già thờng có xu hớng dùng nhiều thuốc bổ hơn các lứa tuổi khác. Mặt khác ở những vùng có mật độ dân số đông thì rõ ràng là khả năng bán hàng của xí nghiệp sẽ dễ dàng hơn những địa bàn xa xôi hẻo lánh, dân c tha thớt...

Ngoài ra thói quen lạm dụng thuốc của ngời dân đặc biệt là thuốc bổ và sự thiếu hiểu biết trong việc sử dụng thuốc cũng là một nhân tố làm cho nhu cầu sử dụng thuốc tăng lên nhanh chóng. Đây cũng là một cơ hội mà các xí nghiệp dợc phẩm có thể tận dụng khai thác.

Tóm lại, tất cả những đặc điểm trên, từ thu nhập cho đến dân số và xu hớng vận động của dân số... đều ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hd tiêu thụ sp ở công ty xí nghiệp trung ương2.doc.DOC (Trang 25 - 27)