III. Các nhân tố cơ bản ảnh hởng Đến việc tiêu thụ dợc phẩm nói chung và đến hoạt động tiêu thụ sản
3. Sự chỉ dẫn dùng thuốc của thày thuốc
Trên thị trờng thuốc hiện nay, ngời dân có thể dễ dàng mua thuốc ở mọi nơi. Thế nhng sử dụng loại thuốc gì, dùng nh thế nào và thời gian bao lâu... lại không thuộc quyền của ngời sử dụng mà do ngời kê đơn là thầy thuốc (bác sỹ, dợc sỹ) quyết định. Trớc đây, do lợng thuốc hạn chế không có khả năng lựa chọn nhiều nên kể cả thầy thuốc cũng theo quan điểm có gì dùng nấy. Mặt khác, sự hiểu biết của ngày ngời thầy thuốc cũng có hạn, vì thế mới xảy ra việc nhiều em nhỏ bị điếc do dùng stretomycin, một loạt em bị hỏng men răng do dùng tetracylin...
Tâm lý đặc trng của ngời bệnh là “Có bệnh thì vái tứ phơng”, họ hoàn toàn tin tởng vào chỉ dẫn dùng thuốc của các bác sỹ, dợc sỹ: Phải dùng loại thuốc này, với liều lợng bao nhiêu, trong thời gian bao lâu...Vì theo họ thầy thuốc là những ngời có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm,hiểu và nắm rõ bệnh của họ, do đó nếu điều trị bệnh (dùng thuốc) theo chỉ dẫn của thầy thuốc là cách tốt nhất. Thế nhng, việc khám bệnh và kê đơn của không ít thầy thuốc gắn lợi ích của mình với các quầy thuốc trong và ngoài bệnh viện mà đã quên đi việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tiết kiệm. Những bệnh thông thờng nh cảm sốt, ho hen... mà có đơn đã kê tới 300.000-500.000 đồng thậm chí có đơn còn hơn thế nữa. Còn
những bệnh thực sự thì kê đơn đa phần là biệt dợc ngoại đắt tiền. Đó là cha kể tới tâm lý thích dùng hàng ngoại của không ít bác sỹ, dợc sỹ đã củng cố thêm vị trí của thuốc ngoại trên thị trờng.
Tất cả những điều trên cho thấy sự chỉ dẫn dùng thuốc của các bác sỹ, dợc sỹ (đóng vai trò định hớng cho ngời bệnh dùng loại thuốc gì, của hãng nào, số lợng bao nhiêu, trong bao lâu...) ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp dợc phẩm nói chung và của xí nghiệp trung ơng II nói riêng.