Đặc điểm về vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hd tiêu thụ sp ở công ty xí nghiệp trung ương2.doc.DOC (Trang 46 - 47)

I. Những đặc điểm chủ yếu của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng

3.4.Đặc điểm về vốn kinh doanh

Nguyên vật liệu

3.4.Đặc điểm về vốn kinh doanh

Vốn là một phạm trù kinh tế, là điều kiện tiên quyết cho bất cứ doanh nghiệp, ngành kinh tế kĩ thuật, dịch vụ nào trong nền kinh tế. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đợc, doanh nghiệp phải nắm giữ một lợng vốn nào đó. Số vốn này thể hiện toàn bộ giá trị tài sản và các nguồn lực của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, vốn kinh doanhh có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động và phát triển của doanh nghiệp.

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng nhất để xếp doanh nghiệp vào loại qui mô lớn, vừa hay nhỏ, siêu nhỏ và cũng còn là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn hiện có và tơng lai về sức lao động, nguồn nguyên liệu, mở rộng và phát triển thị trờng, mở rộng lu thông hàng hoá, là điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.

Vốn của xí nghiệp đợc hình thành từ 4 nguồn cơ bản: Vốn do ngân sách cấp, vốn tự bổ sung, vốn vay và vốn huy động khác. Trong đó vốn do ngân sách cấp chỉ chiếm chỉ chiếm từ 20-30% tổng số vốn kinh doanh của xí nghiệp (năm 1998 vốn ngân sách chiếm 29,04%, sang năm 1999 chỉ chiếm 20,69%).

Do đặc điểm là một đơn vị sản xuất nên vốn cố định chiếm tỷ lệ lớn. Sau đây là những số liệu phản ánh tình hình vốn kinh doanh của xí nghiệp trong thời gian qua:

Bảng 7: Tình hình vốn của xí nghiệp từ năm 1997-2000

Chỉ tiêu

Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ%

Tổng vốn 20.566 100 21.386 100 22.274 100 23.160 100

Vốn cố định 11.892 57,82 12.361 57,8 12.956 58,17 13.467 58,15 Vốn lu động 8.674 42,18 9.025 42,2 9.318 41,83 9.693 41,85

(Trích báo cáo công khai một số chỉ tiêu tài chính năm 1997-2000)

Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn kinh doanh của xí nghiệp tăng lên qua các năm đồng thời tỷ trọng của vốn cố định trên tổng vốn kinh doanh luôn giữ ở mức xấp xỉ 58% và giá trị tuyệt đối cũng không ngừng tăng lên. Điều này thể hiện xí nghiệp rất chú trọng vào đầu t tài sản cố định. Vốn lu động luôn chiếm ở mức xấp xỉ 42%. Nguồn của vốn lu động phần lớn là vốn ngân sách cấp và vốn tự bổ sung. Cơ cấu vốn nh trên là cha thật phù hợp đối với một đơn vị sản xuất kinh doanh bởi vì trong một doanh nghiệp sản xuất tỷ lệ vốn cố định trên vốn lu động thờng lớn hơn 3 (VCĐ/VLĐ > 3).

Là một doanh nghiệp nhà nớc nhng vốn ngân sách Nhà nớc cấp chỉ chiếm từ 20-30% nên để có đủ vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, xí nghiệp phải huy động thêm các nguồn vốn tự bổ sung, vốn đi vay, vốn huy động khác, trong đó vốn đi vay chiếm một tỷ lệ tơng đối lớn trong tổng vốn kinh doanh của xí nghiệp (năm 1997 lợng vốn vay chiếm tỷ trọng 32%, năm 1998 chiếm 40%, sang năm 1999 tăng lên tới 55%). Lợng vốn này tập trung chủ yếu vào việc đầu t, nâng cấp trang thiết bị máy móc của xí nghiệp. Phần vốn vay tăng lên cả về mặt tỷ trọng cả về mặt giá trị đã làm cho tổng vốn kinh doanh của xí nghiệp không ngừng tăng lên. Nhng bên cạnh đó phần vốn tự bổ sung của xí nghiệp tuy có tăng lên về mặt giá trị nhng lại giảm về mặt tỷ trọng chiếm trong tổng vốn kinh doanh của xí nghiệp (năm 1997 chiếm 32%, năm 1998 chiếm 27%, sang năm 1999 giảm xuống còn 20%). Sự tăng giảm mất cân đối này dẫn đến bất lợi trong việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của xí nghiệp trên thị trờng bởi vì với số vốn vay hàng năm xí nghiệp phải trả lãi vay ngân hàng một số tiền không nhỏ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy hd tiêu thụ sp ở công ty xí nghiệp trung ương2.doc.DOC (Trang 46 - 47)