0
Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Về phía Nhà nớc

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HD TIÊU THỤ SP Ở CÔNG TY XÍ NGHIỆP TRUNG ƯƠNG2.DOC.DOC (Trang 109 -114 )

II. Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng

2. Về phía Nhà nớc

Nhà nớc cần có những giải pháp kịp thời và đồng bộ để tạo lập môi trờng hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp. Bởi vì thị trờng dợc ở Việt Nam hiện nay còn tồn tại quá nhiều bất cập nh:

- Thuốc giả, thuốc nhập lậu, thuốc quá hạn, thuốc kém chất lợng vẫn đợc bày bán trên thị trờng đã gây ra những thiệt hại to lớn về tài chính cũng nh uy tín của những đơn vị sản xuất thuốc chân chính.

- Thị trờng thuốc phát sinh những cạnh tranh gay gắt, quyết liệt, không cân sức và đôi khi không lành mạnh giữa thuốc nhập khẩu và thuốc sản xuất trong nớc, giữa thuốc của công ty nớc ngoài, giữa các doanh nghiệp sản xuất trong nớc với nhau.

- Tình trạng nhái mẫu mã tên thuốc còn phổ biến: thuốc trong nớc nhái mẫu mã thuốc nớc ngoài, thuốc nớc ngoài nhái mẫu mã thuốc nớc ta, thuốc trong nớc nhái mẫu mã của nhau. Một số công ty, xí nghiệp trong nớc lu hành thuốc trên thị trờng không đúng với mẫu mã, nhãn hiệu đã trình bày trong hồ sơ xin phép tại Bộ Y tế. Trên hộp thuốc không in tiếng Việt, chỉ ghi bằng tiếng nớc ngoài... thậm chí lu hành cả những thuốc cha đợc cấp số đăng ký trên thị trờng.

- Nhiều đơn vị cùng nhập khẩu, sản xuất một mặt hàng dẫn đến có tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về giá cả.

- ở một nớc phải nhập khẩu hầu hết nguyên liệu làm thuốc nh ở nớc ta hiện nay thì tình trạng bị động, phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nớc ngoài là điều khó tránh khỏi (Nguồn nguyên liệu của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 cũng chủ yếu là nhập khẩu).

- Các doanh nghiệp dợc nói chung, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất thiếu vốn lu động, thiếu vốn đầu t để mở rộng khả năng kinh doanh của đơn vị mình...

Trên đây, mới chỉ là một số tồn tại đã gây ra không ít khó khăn, ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dợc nói chung và xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 nói riêng.

Để khắc phục những tồn tại này, theo em Nhà nớc cần thực hiện đồng bộ những giải pháp sau:

2.1. Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống luật, qui chế quản lý dợc: trình Quốc hội thông qua để ban hành Luật Dợc, trên cơ sở đó rà soát lại toàn bộ hệ thống qui chế, các thờng qui kỹ thuật và hệ thống tiêu chuẩn về dợc.

2.2. Tổ chức lại và tăng cờng hệ thống kiểm tra Nhà nớc về chất lợng thuốc. Trao quyền xử lý cho cơ quan trực tiếp kiểm tra chất lợng thuốc trên thị tr- ờng để gắn trách nhiệm với quyền lực trong việc quản lý thị trờng, tạo hiệu quả trong việc răn đe các đối tợng có ý định làm ăn phi pháp.

2.3. Xử lý nghiêm khắc các trờng hợp nhập lậu, làm thuốc giả, thuốc nhái mẫu mã nhãn hiệu.

2.4. Đa dạng hoá các thành phần kinh tế, đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá nhằm huy động nguồn vốn trong nớc thông qua việc bán cổ phần, bán khoán hoặc cho thuê doanh nghiệp. Khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao năng lực nghiên cứu để tạo ra sản phẩm mới. Khuyến khích sử dụng thuốc trong nớc có chất lợng tốt, u tiên mua thuốc sản xuất trong nớc đạt tiêu chuẩn GMP cho chăm sóc sức khỏe ban đầu và cho nhu cầu bệnh viện từ nguồn ngân sách nhà nớc, coi đây là biện pháp hỗ trợ sản xuất thuốc nội địa.

2.5. Chú trọng đầu t phát triển các vùng dợc liệu, các vùng nuôi trồng cây, con làm thuốc để tạo ra nguồn nguyên liệu trong nớc dồi dào và có chất lợng cao phục vụ cho các đơn vị sản xuất, nhằm khắc phục tình trạng bị động vào nguồn nguyên liệu của nớc ngoài và tiết kiệm ngoại tệ cho Nhà nớc.

2.6. Đa công tác chỉ đạo và vận động sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả thành công tác trọng tâm và thờng xuyên của ngành Y tế. Đẩy mạnh công tác truyền thông đại chúng về thuốc. Kiểm soát chặt chẽ hoạt động quảng cáo và xúc tiến thơng mại về thuốc.

2.7. Hiện đại hóa hệ thống đảm bảo chất lợng thuốc. Nâng cao năng lực các phòng kiểm nghiệm thuốc để có thể kiểm nghiệm đa số dợc phẩm lu thông trên thị trờng.

2.8. Hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra và tăng cờng công tác hậu kiểm trong hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh công tác tự kiểm tra của các cơ sở.

2.9. Xây dựng chính sách u tiên cho các doanh nghiệp đầu t vào nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đổi mới công nghệ, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xuất khẩu nh: cho vay vốn dài hạn, lãi suất u đãi, miễn giảm thuế trong thời gian đầu...

2.10. Nhà nớc nên tạo điều kiện hỗ trợ cho vay vốn u đãi để dần dần nâng cấp cải tạo, xây dựng mới cơ sở vật chất của doanh nghiệp.

2.11. Tăng cờng hệ thống tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn để đầu t cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thuận lợi trong thanh toán thơng mại.

2.12. Việc qui hoạch lại mạng lới cung ứng phân phối thuốc tạo ra các kênh phân phối gắn với việc tổ chức sắp xếp các doanh nghiệp trong phạm vi cả nớc để dần dần xoá bỏ sự chồng chéo, lập lại trật tự kinh doanh trong cung ứng thuốc là việc làm cần thiết, phải có sự chỉ đạo thống nhất từ trung ơng tới địa phơng.

Kết luận

Trong điều kiện kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, vấn đề bức xúc và trở nên cấp thiết đối với các doanh nghiệp là làm thế nào để tiêu thụ đợc sản phẩm của đơn vị mình. Bởi vì chỉ khi sản phẩm đợc tiêu thụ, doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn để thực hiện quá trình sản xuất, tái sản xuất mở rộng và thực hiện các mục tiêu của mình. Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh nhng lại là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2 là một doanh nghiệp Nhà nớc chuyên sản xuất các loại thuốc tân dợc phục vụ cho nhu cầu phòng và chữa bệnh của nhân dân. Trong thời gian qua, xí nghiệp đã không ngừng lớn mạnh và khẳng định vị trí của mình trên thị trờng dợc Việt Nam. Sản phẩm của xí nghiệp đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm, kết quả sản xuất kinh doanh tơng đối tốt, doanh thu năm sau cao hơn năm trớc, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện. Có đợc kết quả nh vậy một phần là do xí nghiệp đã biết tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ. Tuy nhiên, xí nghiệp cũng phải đối đầu với nhiều khó khăn trong giai đoạn mới: Thứ nhất, môi trờng kinh doanh đã thay đổi, cung lớn hơn cầu. Thứ hai, yêu cầu của khách hàng ngày càng đòi hỏi cao hơn. Thứ ba, sự cạnh tranh diễn ra không chỉ trong mỗi nớc, cạnh tranh đã mang tính toàn cầu. Thứ t, luật quốc tế và quốc gia ngày càng gắt gao hơn. Và khó khăn này càng nhân lên khi Việt Nam tham gia khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 2003. Vấn đề đặt ra đối với xí nghiệp là làm sao có thể đứng vững ở thị trờng trong nớc (Vì khi cánh cửa AFTA rộng mở, hàng hóa Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá các nớc ASEAN khác ngay trên thị trờng Việt Nam) và vơn tới thị trờng các nớc khác.

Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp dợc phẩm trung ơng 2” là kết quả của quá trình nghiên cứu của em trong thời gian thực tập tại xí nghiệp kết hợp với những kiến thức đã tích luỹ đợc tại nhà trờng. Em hy vọng rằng với những biện pháp và kiến nghị đa ra trong luận văn này sẽ góp phần giúp cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HD TIÊU THỤ SP Ở CÔNG TY XÍ NGHIỆP TRUNG ƯƠNG2.DOC.DOC (Trang 109 -114 )

×