Tiếp tục chỉ đạo nâng cao chất lượng 3 phong trào hành động cách mạng của Hội.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CHUYÊN NGÀNH CÔNG tác hội NÔNG dân (Trang 73 - 75)

III. Nhiệm vụ và giải pháp.

4. Tiếp tục chỉ đạo nâng cao chất lượng 3 phong trào hành động cách mạng của Hội.

2.3. Công tác kiểm tra của Hội: Củng cố kiện toàn Ban Kiểm tra các cấp sau Đại hộinhiệm kỳ, chỉ đạo thực hiện các quyết định kiểm tra của Hội đề ra. Tham gia một cách tích nhiệm kỳ, chỉ đạo thực hiện các quyết định kiểm tra của Hội đề ra. Tham gia một cách tích cực vào các hoạt động thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân theo yêu cầu của các cơ quan Nhà nước. Kịp thời phát hiện uốn nắn, chấn chỉnh, các thiếu sót và tìm các biện pháp giải quyết nhằm thúc đẩy hơn nữa mọi hoạt động công tác Hội và phong trào nông dân. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho hội viên, nông dân. Tổ chức thực hiện tốt Chỉ thị 26 của Thủ tướng Chính phủ, Pháp lệnh 34 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn, góp phần giữ vững ổn định chính trị ở nông thôn.

2.4. Đổi mới công tác thi đua khen thưởng: Tiếp tục quán triệt Chỉ thị số 39 của BộChính trị và Nghị định số 42 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số điều luật thi đua Chính trị và Nghị định số 42 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số điều luật thi đua khen thưởng và đổi mới công tác thi đua khen thưởng. Nêu cao vị trí vai trò quan trọng của công tác thi đua khen thưởng. Tổ chức thực hiện tốt Luật Thi đua khen thưởng, tiếp tục đổi mới nội dung hình thức của các phong trào thi đua khen thưởng. Củng cố lực lượng cán bộ làm công tác thi đua khen thưởng các cấp Hội tổ chức thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng.

3. Đổi mới phong cách lãnh đạo chỉ đạo điều hành của Ban Chấp hành, BanThường vụ các cấp Hội: Bám sát vào các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, kế hoạch phát trtiển Thường vụ các cấp Hội: Bám sát vào các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, kế hoạch phát trtiển

kinh tế - xã hội của Nhà nước các cấp, chủ trương của Trung ương Hội để xây dựng chương trình công tác hàng tháng, hàng quý, hàng năm sát đúng. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, thực hiện tốt chế độ sinh hoạt của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ. Thường xuyên theo dõi đánh giá các chương trình công tác đã đề ra để sơ, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm, biểu dương khen thưởng kịp thời tạo ra phong trào thi đua sâu rộng trong tổ chức Hội. Xây dựng quy chế làm việc và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện quy chế, tạo sự đoàn kết nhất trí trong tập thể lãnh đạo Hội các cấp.

4. Tiếp tục chỉ đạo nâng cao chất lượng 3 phong trào hành động cách mạng củaHội. Hội.

4.1. Đẩy mạnh phong trào nông dân thi đua SXKD giỏi đoàn kết giúp nhau XĐGNvà làm giàu chính đáng: Tiếp tục đẩy mạnh phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh và làm giàu chính đáng: Tiếp tục đẩy mạnh phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi đoàn kết giúp nhau xoá đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng lên tầm cao mới. Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động hướng dẫn hội viên phát huy nội lực, chuyển dịch cơ cấu lao động, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo đề án sản xuất của từng địa phương. Thực hiện tốt Chỉ thị 08 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ “về đẩy mạnh vận động nông dân dồn điền đổi thửa và khuyến khích tích tụ ruộng đất”. Chú trọng xây dựng các cánh đồng có thu nhập cao. Khuyến khích đầu tư sản xuất theo hướng kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác,

HTX; sản xuất cây, con có giá trị, hiệu quả kinh tế cao, có sức cạnh tranh trên thị trường khu vực. Liên kết phối hợp với các ngành, các đơn vị để hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất cho nông dân phát triển sản xuất. Tiếp tục vận động hội viên hăng hái tham gia ủng hộ “Quỹ vì người nghèo”, tạo ra nhiều hình thức tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng, hướng dẫn hộ nghèo cách thức làm ăn để thoát nghèo, cải thiện cuộc sống, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm xuống 2-3%.

4.2. Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới: Bám sát chủ trương củaĐảng, Nhà nước để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Đảng, Nhà nước để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Vận động hội viên tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, thi đua xây dựng gia đình văn hoá, tham gia xây dựng, khối, thôn, bản, làng văn hoá. Tổ chức tốt các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất, đẩy lùi các tiêu cực tệ nạn xã hội và các phong tục, tập quán lạc hậu. Tích cực tham gia các hoạt động hòa giải ở cơ sở nhằm giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, tranh chấp trong cộng đồng dân cư. Tham gia thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em; Bảo vệ tài nguyên và môi trường nông thôn, ứng phó với biến đổi khí hậu, thực hiện phòng chống tệ nạn xã hội, an toàn giao thông, vệ sinh an toàn thực phẩm và an toàn lao động.

4.3. Phong trào nông dân tham gia đảm bảo quốc phòng an ninh: Tiếp tục chỉ đạohọc tập, quán triệt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Làm tốt công tác học tập, quán triệt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, chống mọi âm mưu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch. Động viên cán bộ, hội viên tích cực tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững chắc. Xây dựng khu vực phòng thủ các huyện, xây dựng cơ sở an toàn làm chủ, sẵn sàng chiến đấu ở tất cả các địa bàn trong tỉnh. Động viên các gia đình nông dân thực hiện tốt Luật nghĩa vụ quân sự, Pháp lệnh dân quân tự vệ và dự bị động viên. Thực hiện tốt chính sách hậu phương quân đội. Chủ động phối hợp thực hiện tốt Chỉ thị 26 của Thủ tướng Chính phủ về việc tham gia giải quyết khiếu nại tố cáo, Pháp lệnh 34 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về "Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị

trấn", Nghị quyết 09 của Chính phủ về “Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm”, Chỉ

thị 07 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về “Tăng cường phòng chống ma tuý”, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở nông thôn, nhất là ở vùng biên giới, hải đảo, vùng đặc thù khó khăn.

5. Tổ chức các hoạt động dịch vụ, dạy nghề, tư vấn, hỗ trợ nông dân phát triểnsản xuất, nâng cao đời sống, hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong sản xuất, nâng cao đời sống, hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp: Căn cứ vào Kết luận 61 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Quyết định số

673 của Thủ tướng Chính phủ, tiếp tục chỉ đạo triển khai và tổng kết các chương trình phối hợp với các cơ quan, đơn vị, ban ngành có liên quan, nhằm thu hút các nguồn lực. Phối hợp

với các tổ chức, doanh nghiệp để cung ứng vốn, phân bón, tạo điều kiện cho nông dân phát triển sản xuất.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn THI CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CHUYÊN NGÀNH CÔNG tác hội NÔNG dân (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w