SỬ DỤNG CÁC HÀM LOGIC I Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Giao an Nghe Tin hoc 11 (Trang 173 - 178)

I. Một số câu hỏi gợi ý.

SỬ DỤNG CÁC HÀM LOGIC I Mục tiêu bài học:

I. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài này, học sinh có:

- Giúp học sinh hiểu mục đích sử dụng và cách nhập một vài hàm lôgic phổ biến.

- Hướng dẫn cho học sinh thực hiện và làm quen được các tính toán có điều kiện với hàm lôgic

- Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Nghiên cứu nội dung bài “SỬ DỤNG CÁC HÀM LOGIC”

- Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Nghiên cứu nội dung bài “SỬ DỤNG CÁC HÀM LOGIC”

- Xem lại nội dung của những bài đã học về tính toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học:

Phương

tiện Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Ổn định lớp

Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… 1. Hãy nêu mục đích

và ý nghĩa của việc phân tích yêu cầu xây dựng trang tính?

2. Hãy liệt kê những câu hỏi cần trả lời khi phân tích yêu cầu lập trang tính.

Kiểm tra bài cũ

Ghi câu hỏi kiểm tra.

Nêu câu hỏi và mời học sinh trả lời.

Nhận xét và cho điểm học sinh.

Học sinh trả lời. Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. I. Ví dụ về tính toán có điều kiện

Xét ví dụ 1: Nhắc lại cho học sinh bài thực hành số 2 trong bài 25 về những trường hợp:

Điều kiện để tính thuế xuất khẩu: giá trị xuất khẩu ≥ một triệu đô la (C4≥1000000)

- Trường hợp 1: nếu giá trị xuất khẩu ≥ một triệu đô la

Xét ví dụ 2:

(điều kiện được thỏa mãn), công thức tính thuế là: thuế xuất khẩu = giá trị xuất khẩu × 10% (D4 = C4*10%)

- Trường hợp 2: nếu giá trị xuất khẩu < một triệu đô la (điều kiện không được thỏa mãn), công thức tính thuế là: thuế xuất khẩu = giá trị xuất khẩu × 0% (D4 = C4*0%) Mời nhóm trao đổi trả lời hàm cần sử dụng.

Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Nêu các cách tính toán trên máy tính.

=IF(C4>=10^6,C4*10%,C4*0%) hay

=IF(C4>=10^6,C4*10%,0) Mời học sinh thao tác lại trên máy tính.

Nhận xét thao tác.

Nhắc lại một số kiến thức toán bậc 2 cơ bản.

Mời học sinh quan sát hình 4.59a và 4.59b

Mời nhóm trao đổi trả lời hàm cần sử dụng.

Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Nêu các cách tính toán trên máy tính.

=IF(B5^2–4*A5*C5<0, “vô nghiệm”, “có nghiệm”)

Mời học sinh thao tác lại trên máy tính.

Nhận xét thao tác.

Lưu ý: dữ liệu văn bản cần được nhập vào với cặp dấu ngoặc kép “và”.

Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.

Thao tác trên máy tính. Lắng nghe.

Lắng nghe.

Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.

Thao tác trên máy tính. Lắng nghe.

Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. Ví dụ 3: danh sách điểm thi trên trang tính có dữ liệu như trong hình.

thức khác nhau, phụ thuộc vào việc thoả mãn hay không thoả mãn một điều kiện nhất định nào đó.

Điều kiện được phát biểu dưới dạng một phép so sánh có thể nhận một trong hai giá trị: đúng (khi điều kiện được thoả mãn) hoặc sai (khi điều kiện không được thoả mãn).

Cú pháp cho hàm IF như sau: = IF (phép_so_sánh, Giá_trị_khi_đúng,

Giá_trị_khi_sai)

Hàm IF tính Giá_trị_khi_đúng khi Phep_so_sánh có giá trị True (khi điều kiện thoả mãn) và tính Giá_trị_khi_sai khi Phép_so_sánh có giá trị sai. Giá_trị_khi_đúng và Giá_trị_khi_sai có thể là dữ liệu số, dãy kí tự, địa chỉ một ô, công thức...

Ví dụ về phép so sánh

Mời nhóm trao đổi trả lời các bước thực hiện.

Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Nêu các cách tính toán trên máy tính.

Mời học sinh thao tác lại trên máy tính.

Nhận xét thao tác.

Chú ý quan sát.

Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.

Thao tác trên máy tính. Lắng nghe. Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. III. Sử dụng các hàm IF lồng nhau: Ví dụ 4: bổ sung thêm

Nhiều tình huống trong thực tế không thể so sánh được bằng một điều kiện đơn giản. Mà cần đến 2, 3 điều kiện khác nhau, để giải quyết trường hợp đó cần tách điều kiện thành các nhóm nhỏ hơn và sử dụng nhiều hàm IF lồng nhau.

Sử dụng hàm IF để tính Điểm xét

điều kiện là Diem thi của những thí sinh có mã ưu tiên C sẽ được cộng thêm 2 điểm.

tuyển, ta cần chia nhỏ thêm các điều kiện để so sánh như sau: Nếu Mã ưu tiên = A điểm xét tuyển = điểm thi +4

Nếu không so sánh tiếp

Nếu mã ưu tiên = C: điểm xét tuyển =điểm thi +2

Ngược lại điểm xét tuyển = điểm thi.

Mời nhóm trao đổi trả lời hàm cần sử dụng.

Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Nêu các cách tính toán trên máy tính.

=IF(D5=“A”,E5+4,If(D5=“B”,E 5,E5+2)

Mời học sinh thao tác lại trên máy tính.

Nhận xét thao tác.

Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.

Thao tác trên máy tính. Lắng nghe. Máy tính, máy chiếu, bảng phụ. IV. Hàm SUMIF Ví dụ 5: Hình 4.62, cột D có ba loại vé, cột F cho biết tiền bán vé trong 2 ngày. Nếu tính tổng số tiền bán từng loại vé. Nếu trang tính có dữ liệu bán vé của 30 ngày thì công thức sẽ gồm 30 số hạng. Hàm SUMIF là một dạng nâng cao của hàm IF.

Mời nhóm trao đổi trả lời hàm cần sử dụng.

Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Nêu các cách tính toán trên máy tính.

=SUMIF(D11:D16,“A”,F11:F16 )

Mời học sinh thao tác lại trên máy tính.

Nhận xét thao tác.

Dạng đơn giản nhất của hàm có dạng sau:

=SUMIF(cot_so_sanh,Tieu_chu an,cot_lay_tong)

cot_so_sanh: là một khối có ô dữ liệu cần so sánh

Tieu_chuan: là tiêu chuẩn so sánh

cot_lay_tong: là khối các ô

Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.

Thao tác trên máy tính. Lắng nghe.

tương ứng cần lấy tổng

Hàm SUMIF sẽ cộng dữ liệu ở các ô trong cột cot_lay_tong trên các hàm tương ứng với các ô thỏa mãn Tieu_chuan trong

cot_so_sanh.

Lưu ý: trừ giá trị số, các tiêu chuẩn khác phải cho trong cặp dấu nháy kép, ví dụ: 32, “>32” “Hà Nội” cot_so_sanh cot_lay_tong phải có cùng dạng cột. Có thể thay cả hai bằng cùng dạng hàng Củng cố, dặn dò

Nêu thành phần của hàm if. Nêu cách sử dụng hàm if lồng nhau

Trả lời

Giáo viên

Ngày soạn: 27/12/2012 Ngày dạy: ... Tiết thứ: 76 →77– Thực hành

Một phần của tài liệu Giao an Nghe Tin hoc 11 (Trang 173 - 178)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(185 trang)
w