CỘNG TRỪ(KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠMVI 100 I MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu GA TOAN 1 TUAN 2035 (Trang 79 - 83)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

CỘNG TRỪ(KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠMVI 100 I MỤC TIÊU :

I. MỤC TIÊU :

Giúp học sinh củng cố kỹ năng làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100 (cộng trừ không nhớ )

-Rèn kỹ năng làm tính nhẩm ( trong trường hợp cộng trừ các số tròn chục hoặc trong các trường hợp đơn giản )

-Nhận biết bước đầu (thông qua các trường hợp cụ thể ) về quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Bảng phụ ghi các bài tập. Phiếu bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn Định :

2.Kiểm tra bài cũ :

+ Hỏi học sinh : tuần lễ có mấy ngày, gồm những ngày nào ?

+ Em đi học vào những ngày nào ? em được nghỉ học vào những ngày nào ?

+ Em biết hôm nay thứ mấy ? ngày mấy ? tháng mấy ?

+ Sửa bài tập 3 / 50 . Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu tuần lễ có 7 ngày và 2 ngày nghỉ nữa vậy em được nghỉ tất cả là 7 + 2 = 9 ( ngày )

+ Nhận xét chung 3. Bài mới :

Hoạt động 1 : giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài

- Nêu lại cách cộng trừ các số tròn chục, cộng trừ số có 2 chữ số với số có 1 chữ số .

Hoạt động 2 : Thực hành .

- Cho học sinh mở Sách giáo khoa  Bài 1 :

-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết quan hệ giữa phép tính cộng, tính trừ

 Bài 2 : Đặt tính rồi tính -Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính

+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập HS thực hiện yêu cầu của GV

- Học sinh lặp lại đầu bài

- Học sinh nhớ lại kỹ thuật cộng trừ nhẩm ( đơn vị cộng trừ đơn vị, chục cộng trừ với chục. Luông thực hiện từ phải sang trái. Chữ số cột đơn vị luôn luôn ở bên phải, chữ số hàng chục luôn luôn ở bên trái số hàng đơn vị ) - Học sinh mở Sgk

- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập -Cho học sinh tự làm bài trên bảng con ( mỗi dãy bàn 1 dãy toán + 3 bài )

- 3 học sinh lên bảng sửa bài nêu cách nhẩm

-Cho học sinh nhận xét các phép tính để nhận ra quan hệ giữa tính cộng và tính trừ

- Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng

-Giáo viên cho học sinh sửa bài  Bài 3 :

- Giáo viên hướng dẫn đọc tóm tắt bài toán - Cho học sinh giải vào phiếu bài tập

1. Tóm tắt : Hà có : 35 que tính

… que tính ?

Lan có : 43 que tính  Bài 4 :

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài toán và tóm tắt rồi tự giải bài toán

- Cho 2 học sinh lên bảng giải bài toán - Học sinh giải vào phiếu bài tập

- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung

4.Củng cố dặn dò :

- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh học tốt .

- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán

- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Luyện tập

- Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh nêu :

- Cho học sinh làm mỗi dãy 2 phép tính vào bảng con. 3 học sinh lên bảng làm tính

- Cả lớp nhận xét các cột tính

36 + 12 65 + 2248 – 36 87 - 65 48 – 36 87 - 65 48 - 12 87 - 22

- Học sinh tự đọc bài toán rồi đọc tóm tắt, giải vào phiếu bài tập

Bài giải :

Số que tính 2 bạn có là : 35 + 43 = 78 ( que tính )

Đáp số : 78 que tính

- Học sinh đọc bài toán - Đọc tóm tắt :

o Tất cả có : 68 bông hoa o Hà có : 34 bông hoa o Lan có : … bông hoa ?

Bài giải :

Số bông hoa Lan có là : 68 – 34 = 34 ( bông hoa ) Đáp số : 34 bông hoa TUẦN 31 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :

Giúp học sinh : Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100 . Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép tính cộng và quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ. Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm ( trong các trường hợp đơn giản )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Bảng phụ ghi các bài tập 2, 4 ( mỗi bài 2 bảng )

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Ổn Định :

2.Kiểm tra bài cũ :

+ 2 học sinh lên bảng sửa bài tập 4 / Vở bài tập / 51 . Giáo viên ghi bài toán trên bảng Có tất cả : 86 điểm Hà có : 43 điểm Toàn : … điểm ? Bài giải : Số điểm Toàn có là : 86 – 43 = 43 ( điểm ) Đáp số : 43 điểm + Nhận xét chung 3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài - Cho học sinh mở Sách giáo khoa

 Bài 1 : Đặt tính rồi tính

- Cho học sinh nêu lại cách đặt tính và cách tính

- Cho học sinh làm bảng con

- Giáo viên nhận xét, sửa bài chung

 Bài 2 : Viết phép tính thích hợp -Giáo viên treo 2 bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2. Yêu cầu học sinh đại diện của 2 đội lên bảng ghi các phép tính thích hợp vào ô trống

42 + 34 = 76

+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập HS thực hiện.

- 2 em lặp lại đầu bài

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập

- 3 dãy bàn mỗi dãy 2 phép tính làm vào bảng con

- 3 học sinh lên bảng sửa bài

- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập

- Học sinh viết 4 phép tính thích hợp vào bảng con. 2 học sinh lên bảng - Cả lớp sửa bài nhận biết về tính chất giao hoán trong phép tính cộng và

34 + 42 = 76 76- 34 = 42 76- 34 = 42 76 – 42 = 34

- Giáo viên sửa bài chung  Bài 3 : Điền < > =

- Hỏi học sinh nêu cách thực hiện phép tính so sánh

- Cho học sinh thực hiện phép tính vào Sách giáo khoa bằng bút chì

 Bài 4 : Đúng ghi Đ sai ghi S - Cho học sinh thi đua chơi tiếp sức, mỗi đội 4 xếp hàng 1, em nào làm xong thì em tiếp theo lên làm tiếp bài nhận xét nối phép tính với số đúng hay sai để ghi Đ hay S vào vòng tròn ở dưới . Đội nào làm đúng, nhanh hơn thì thắng cuộc

-Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao viết sai vào ô trống

- Nhận xét tuyên dương học sinh làm bài tốt 4.Củng cố dặn dò :

- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .

- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán

- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Đồng hồ. Thời

gian

quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Học sinh nêu yêu cầu bài tập

- Tìm kết quả của phép tính vế trái và vế phải . Lấy kết quả của 2 phép tính so sánh với nhau

- Học sinh tự làm bài vàp Sách giáo khoa bằng bút chì mờ.

- 3 học sinh lên bảng chữa bài - Học sinh nêu yêu cầu của bài

- Mỗi đội cử 4 em lên tham gia chơi

TỐN

Một phần của tài liệu GA TOAN 1 TUAN 2035 (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w