Phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội thách thức của việc chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt trên địa bàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt ở thị trấn bắc yên – huyện bắc yên – tỉnh sơn la (Trang 53 - 57)

- Về Giáo dục:

5.2 Phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội thách thức của việc chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt trên địa bàn

nuôi và tiêu thụ bò thịt trên địa bàn

Có thể khẳng định rằng, đánh giá phát triển sản xuất và tiêu thụ là một hƣớng đi đúng trong xu hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, xu hƣớng hội nhập và phát triển, đƣa nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá. Với chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt cũng vậy, nhất là trên địa bàn Thị trấn chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt đã và đang góp phần to lớn trong việc thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, giải quyết việc làm cho lao động phụ, và công cuộc xoá đói giảm nghèo ở Bắc Yên.

Qua đánh giá và phân tích thực trạng chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt của Thị Trấn và ở các hộ chăn nuôi, ta có thể thấy đƣợc những tiềm năng, cơ hội và các khó khăn trong việc chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt của địa phƣơng. Công cụ SWOT dƣới đây đƣợc sử dụng để đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức nhằm đƣa ra định hƣớng và các giải pháp chiến lƣợc trong phát triển chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt của huyện trong hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai.

Phân tích SWOT đƣợc thể hiện qua bảng 5.9

Bảng 5.9: Phân tích ma trận SWOT trong phát triển chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt ở Thị Trấn Bắc Yên

- S1 Có Chợ buôn bán thịt bò và có thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn.

- S2 Dân tộc Thái nhiều ngƣời có kinh nghiệm và có khả năng chăn nuôi bò vỗ béo (hình thức nuôi nhốt) rất tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao. - S3 Có giống bò Mông với trọng lƣợng và tỷ lệ thịt xẻ tƣơng đối cao, chất lƣợng thịt ngon và rất an toàn (là nguồn gen quý).

- S4 Đội ngũ thú y viên và khuyến nông viên cơ sở có trình độ.

- S5 Có thể tăng quy mô đàn từ thông qua việc chăn nuôi bò theo hình thức bán chăn thả.

- S6 Hộ chăn nuôi bò thịt có thể đạt HQKT cao từ việc áp dụng hình thức nuôi nhốt.

- S7 Nuôi nhốt bò có độ tuổi từ 24 - 36 tháng mang lại HQKT cao nhất.

- W1 Cơ sở hạ tầng các chợ đầu mối chƣa có và rất hạn chế để phục vụ nhu cầu mua bán, trao đổi bò thịt.

- W2 Đa phần các hộ chăn nuôi trong huyện chỉ áp dụng việc chăn nuôi bò thịt theo hình thức bán chăn thả có hiệu quả kinh tế thấp. W3 Giống bò thịt trên địa bàn phần lớn là giống bò vàng địa phƣơng có trọng lƣợng cũng nhƣ tỷ lệ thịt xẻ thấp.

- W4 Quá trình giao phối đàn bò hiện nay hoàn toàn tự nhiên. - W5 thiếu bãi chăn thả để chăn nuôi bò thịt theo hình thức bán chăn thả.

Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) - O1 Huyện Bắc Yên đang trong giai

đoạn thực hiện Đề án phát triển đàn bò (2015 - 2020).

- O2 Nhu cầu tiêu dùng thịt bò ngày càng cao, đặc biệt là thịt bò có chất lƣợng và an toàn.

- O3 Diện tích đất bằng và đất đồi núi chƣa sử dụng trên địa bàn Thị Trấn còn tƣơng đối lớn có thể tận dụng trồng cỏ. - O4 Các lái buôn ngoài Huyện thƣờng xuyên tới các hộ nông dân trên địa bàn Thị trấn để thu mua bò.

- O5 Có sự hỗ trợ về vốn phát triển chăn nuôi - tiêu thụ bò thịt từ tổ chức IFAD (Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế) trong tƣơng lai.

- O6 Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo tiến bộ, đã đem lại những thành tựu về năng suất, chất lƣợng giống mới bất ngờ.

- T1 Đàn bò nói chung và số bò Mông nói riêng có khả năng bị sụt giảm đáng kể trong những năm tiếp theo nếu tiêu thụ bò thịt chƣa có sự định hƣớng.

- T2 Số lƣợng bò trƣởng thành ngày càng ít để có thể thực hiện hay áp dụng hình thức nuôi nhốt nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. - T3 Thịt bò Bắc Yên phải cạnh tranh với thịt bò ở các Huyện lân cận (Phù Yên, Mai Sơn)

- T4 Thiếu thức ăn sử dụng chăn nuôi bò thịt.

- T5 Hàng năm lƣợng bò chết rét cao do rét, mƣa bão.

- T6 Ngƣời chăn nuôi bò bị ép giá do khoảng cách tới nơi tiêu thụ xa, đi lại khó khăn, tốn kém.

- O7 Sự quan tâm từ phía chính quyền địa phƣơng đến việc phát triển đàn bò thịt.

- T7 Giá thành cao cản trở việc mua bán tại các chợ.

Dựa trên bảng phân tích SWOT, ta có thể kết hợp giữa bốn thành phần điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để có thể đƣa ra đƣợc phƣơng hƣớng và một số giải pháp chủ yếu thục đẩy chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt của huyện phát triển trong thời gian tới:

* Về hoạt động chăn nuôi:

- Sự kết hợp S3T1 và O7W4 cho ta biết: hộ chăn nuôi bò thịt và chính quyền địa phƣơng cần có các biện pháp giữ và nhân rộng giống bò Mông - Nguồn gen quý của địa phƣơng; Có kế hoạch thay thế giống bò vàng bằng giống bò Mông.

- Sự kết hợp S4O7: tập huấn kiến thức, đào tạo có bài bản thông qua các lớp ngắn hay dài hạn cho đội ngũ Thú y viên cơ sở và Khuyến nông viên cơ sở những kiến thức và thực tiễn về phƣơng pháp giữ tinh đông lạnh và thụ tinh nhân tạo cho bò.

- Sự kết hợp S6S7T2 và W2O6: cần có sự phối hợp giữa hai hình thức chăn nuôi. Chăn nuôi theo hình thức bán chăn thả để giảm bớt một số chi phí không cần thiết và tăng đàn (gia tăng quy mô đàn bò); chăn nuôi theo hình thức nuôi nhốt để đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao, góp phần xoá đói giảm nghèo cho các hộ chăn nuôi.

- Sự kết hợp S7O4 và O4W3: khuyến cáo các hộ chăn nên lựa chọn và mua những con bò ngoài địa phƣơng thật tốt để có thể thay thế giống bò chƣa tốt hiện có ở gia đình hoặc để sử dụng nuôi nhốt rồi bán rồi lại lấy vốn quay vòng.

ý tới thức ăn cho bò trên cơ sở tăng diện tích trồng cỏ và quy hoạch bãi chăn thả riêng phục vụ các hộ chăn nuôi theo hình thức bán chăn thả.

- Sự kết hợp S2O1 và S4T5: tập huấn những kiến thức và kỹ thuật cơ bản về chăn nuôi bò thịt theo hình thức nuôi nhốt (học tập kinh nghiệm ngƣời Thái) và hình thức bán chăn thả có sự kết hợp tiên tiến nhất cho hộ chăn nuôi.

* Về hoạt động tiêu thụ bò thịt:

- Sự kết hợp T1T2: Chính quyền địa phƣơng kết hợp với hộ chăn nuôi phải có sự kiên quyết không bán những con bò giống tốt (nhƣ bò đực Mông đủ phẩm chất làm giống, bò cái khoẻ mạnh đang trong độ tuổi sinh sản) thông qua việc xem xét biện pháp, cách thức hỗ trợ kinh phí hợp lý trên nguồn vốn hỗ trợ từ các dự án.

- Sự kết hợp S7T2: chỉ nuôi nhốt để vỗ béo các con bò không đạt tiêu chuẩn làm giống ở địa phƣơng (tốt nhất đối với bò từ 24 - 36 tháng tuổi) rồi bán nhằm đem lai hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Sự kết hợp S5T6 và S1S5O5: Chính quyền địa phƣơng có những chính sách tác động giúp hộ chăn nuôi bò thịt, chủ thu gom lớn nhỏ địa phƣơng và các lái buôn ngoài Huyện có mối liên hệ chặt chẽ và kết hợp tốt hơn nhằm đem lại lợi ích cụ thể cho các bên (hộ chăn nuôi không phải đi quá xa và không bị ép giá; chủ thu gom và các lái buôn ngoài Huyện cạnh tranh bình đẳng; Chính quyền địa phƣơng đạt đƣợc những mục tiêu, kế hoạch phát triển đàn bò của mình).

- Sự kết hợp W1O7 và W1T7: cần nhanh chóng hình thành và phát triển cơ sở hạ tầng của các chợ đầu mối buôn bán bò ở địa phƣơng.

- Sự kết hợp S1S3S5T3: hộ chăn nuôi áp dụng đúng quy trình kỹ thuật chăn nuôi bò vỗ béo của dân tộc Thái để tạo nên sản phẩm bò thịt ngon, an toàn vệ sinh thực phẩm; dựa trên thị trƣờng tiêu thụ rộng khắp miền Bắc,

những thu gom địa phƣơng cũng cần phải quả bá hình ảnh sản phẩm bò thịt của địa phƣơng trong quá trình tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt ở thị trấn bắc yên – huyện bắc yên – tỉnh sơn la (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)