Cơ sở của việc đề ra định hướng và giải pháp đầy mạnh chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt trên địa bàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt ở thị trấn bắc yên – huyện bắc yên – tỉnh sơn la (Trang 57 - 60)

- Về Giáo dục:

5.3.1Cơ sở của việc đề ra định hướng và giải pháp đầy mạnh chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt trên địa bàn

địa bàn

5.3.1 Cơ sở của việc đề ra định hướng và giải pháp đầy mạnh chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt trên địa bàn tiêu thụ bò thịt trên địa bàn

- Căn cứ vào thực trạng quá trình chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt trên địa bàn Thị trấn Bắc Yên trong thời gian qua và kế hoạch phát triển đàn bò trong những năm tiếp theo.

- Các phân tích về kết quả, hiệu quả chăn nuôi trong quá trình chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt, cũng nhƣ xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và sự kết hợp giữa chúng.

- Căn cứ vào điều kiện chăn nuôi bò thịt của ba Bản đã nghiên cứu ta có thể suy rộng đƣợc những điều kiện chăn nuôi bò thịt ở các Bản khác trên địa bàn Thị trấn, do các bản, Tiểu khu còn lại có những điểm tƣơng đồng với bản nghiên cứu nhƣ là hình thức chăn nuôi, giống bò, quy mô...

- Các chủ chƣơng chính sách và một số chƣơng trình khác liên quan đến phát triển chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt của UBND Thị trấn Bắc Yên, UBND huyện Bắc Yên và Chính quyền địa phƣơng.

- Căn cứ theo kế hoạch năm 2015 sản lƣợng thịt bò ở Việt Nam đạt khoảng 310 nghìn tấn hơi, tƣơng đƣơng với 144 nghìn tấn thịt xẻ, lúc này tỷ lệ thịt bò cũng mới chỉ chiếm 3% tổng sản lƣợng thịt xẻ (4,707 triệu tấn). Muốn tăng tỷ lệ thịt bò lên 6% tổng sản lƣợng thịt và đƣợc 1,5 kg/ngƣời/năm, nƣớc ta phải nhập 139 nghìn tấn thịt xẻ (1,5kg/ngƣời/năm), tƣơng đƣơng với đầu tƣ một khoản tiền là 350 triệu USD. Tuy vậy, tổng số thịt bò tiêu thụ năm 2015 mới đạt 3,0kg/ngƣời/năm, tƣơng đƣơng 30% thịt bò tiêu thụ năm 2005 của Trung Quốc. Năm 2020 sản lƣợng thịt bò hơi đạt 424,9 nghìn tấn thịt hơi,

tƣơng đƣơng với 200 nghìn tấn thịt xẻ. Kế hoạch về số lƣợng bò và sản lƣợng thịt bò của nƣớc ta đến năm 2015 thể hiện qua bảng 5.10:

Bảng 5.10: Kế hoạch về số lƣợng bò và sản lƣợng thịt bò giai đoạn 2007 - 2015 ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Số lƣợng Triệu con 6,77 7,11 7,46 7,84 8,23 8,64 9,07 9,53 10,00 Tốc độ tăng đàn % 4,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 5,00 Sản lƣợng thịt bò hơi 1000 tấn 174,90 189,77 205,90 222,37 239,05 255,78 273,17 291,20 310,13 Tốc độ tăng % 10,00 8,50 8,50 8,00 7,50 7,00 6,80 6,60 6,50 Thịt bò/ngƣời kg 2,05 2,20 2,36 2,51 2,67 2,82 2,98 3,13 3,30

Dân số Triệu ngƣời 85,20 86,30 87,40 88,50 89,60 90,70 91,80 92,90 94,00

Chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020. Trong chiến lƣợc, mục tiêu về số lƣợng bò và sản lƣợng thịt bò đến năm 2015 và 2020 nhƣ sau:

Đàn bò thịt: tăng bình quân 4.8% năm, đạt khoảng 12,5 triệu con, trong đó bò lai đạt trên 50% vào năm 2020. Tổng sản lƣợng thịt bò năm 2010 đạt 222,4 ngàn tấn, năm 2015 đạt 310 ngàn tấn, chiếm 3% tổng sản lƣợng thịt bò xẻ các loại , bình quân 3,3kh thịt bò/ngƣời/năm.

Về quan điểm : Phát triển chăn nuôi bò thành ngành sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thịt bò cho tiêu dùng trong nƣớc. Chăn nuôi bò gắn với thị trƣờng, đảm bảo an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trƣờng và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Chăn nuôi bò là một trong nhiều ngành có lợi thế phát triển. Cần khuyến khích đầu tƣ phát triển chăn nuôi bò trang trại, công nghiệp và sản xuất hàng hóa.

Đến năm 2020 chăn nuôi của nƣớc ta phù hợp với một nƣớc nông nghiệp có tỷ trọng GDP của ngành chăn nuôi đạt trên 42% trong nông nghiệp. Ngành chăn nuôi cơ bản khống chế có hiệu quả các bệnh nguy hiểm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. (Theo định hướng phát triển chăn nuôi bò thịt ở nước ta đến

năm 2020)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt ở thị trấn bắc yên – huyện bắc yên – tỉnh sơn la (Trang 57 - 60)