Trọng lượng mua vào B: Trọng lượng bán ra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt ở thị trấn bắc yên – huyện bắc yên – tỉnh sơn la (Trang 31 - 35)

B: Trọng lượng bán ra Z: Trọng lượng giết thịt

- Giá trị chăn nuôi bò thịt: là giá trị tính theo giá trị thực tế hoặc giá trị so sánh của sản lƣợng bò thịt thu đƣợc trong kỳ chăn nuôi.

- Số lƣợng chuồng trại: giá trị và giá trị sử dụng.

- Diện tích đồng cỏ: là quy mô đồng cỏ dùng cho chăn thả bò và các loại động vật ăn cỏ khác. Đây là chỉ tiêu cơ sở để xác định khả năng phát triển quy mô chăn nuôi bò thịt cho phép ở một vùng, một khu vực hoặc một địa phƣơng, là căn cứ đề ra giải pháp thức ăn cho phát triển chăn nuôi bò thịt. Theo lý thuyết 500m2

trồng cỏ với điều kiện tối ƣu là toàn bộ diện tích đƣợc trồng cỏ thâm canh, năng suất cao sẽ đáp ứng đủ nhu cầu thức ăn cho 1 con bò thịt trƣởng thành.

* Chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng:

- Năng suất sản phẩm: là số sản phẩm chính thu đƣợc tính bình quân cho một bò thịt trong chu kỳ chăn nuôi.

- Ngoài ra còn các chỉ tiêu nhƣ: cải tạo đàn bò thịt về tầm vóc, trọng lƣợng cơ thể, tỷ lệ thịt xẻ, khả năng chống chịu bệnh tật, sự thích nghi với

điều kiện tự nhiên và điều kiện chăn nuôi của vùng…

B,Phân tích các chỉ tiêu về tiêu thụ bò thịt

- Chỉ tiêu phản ánh số lƣợng bò thịt đƣợc tiêu thụ. - Cơ cấu của từng hình thức phân phối ra.

- Giá cả tiêu thụ theo phân loại bò thịt. - Tỷ lệ tiêu thụ bò thịt qua các kênh. 3.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu

CHƢƠNG IV: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU VỰC NGHIÊN CỨU

4.1 điều kiện tự nhiên của huyện Bắc Yên

4.1.1 Vị trí địa lí

Thị Trấn là nơi trung tâm nhất của huyện Bắc Yên, gồm 9 bản và tiểu khu nằm rải rác dọc quốc lộ 37 từ xã phiêng ban cho đến bản mới B. Với vị trí địa lí là trung tâm của huyện Bắc Yên có tổng diện tích là 775 ha.

+ Phía Bắc giáp với xã Phiêng Ban – huyện Bắc Yên + Phía đông giáp với xã Phiêng Ban – huyện Bắc Yên + Phía nam giáp với xã Hồng Ngài – Huyện Bắc Yên

+ Phía tây giáp với xã Song Pe, xã phiêng Ban – Huyện Bắc Yên

4.1.2 Điều kiện địa hình

Địa hình chia cắt, nhiều núi cao, khe sâu, độ dốc lớn, có quốc lộ 37 là con đƣờng xuyên suốt toàn bộ thị trấn.

Địa bàn có 07 con suối gồm: suối bẹ; Suối Pá Hạng; Suối Ban; Suối Ọ; Suối Trắm; Suối Màu; Suối Bạ các con suối đều bắt nguồn từ Phía Bắc cháy xuống Nam, nhân dân các dân tộc thị Trấn đã tận dụng nguồn nƣớc thiên nhiên vào mùa mƣa để phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt, vào mùa khô các dòng suối bị cạn kiệt thiếu nƣớc cho sản xuất và sinhh hoạt nên việc tƣới tiêu cho cây trồng vào vụ đông gặp nhiều khó khăn.

4.1.3 Điều kiện khí hậu, đặc điểm thuỷ văn và nguồn nước

Thị Trấn nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng của khí hậu vùng núi phía bắc nƣớc ta, đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10. Thời tiết nóng nực chịu ảnh hƣởng của gió lào nhiệt độ trung bình từ 25 đến 30°C. Mùa khô từ tháng

11 đến tháng 4 năm sau, tập trung vào tháng 12 và tháng 01, mùa đông chịu ảnh hƣởng của gió mùa đông Bắc, nhiệt độ trung bình từ 8 đến 12°C, có tháng nhiệt độ xuống thấp dƣới 5°C. Nhiệt độ trung bình cả năm: 20 - 28°C Lƣợng mƣa trung bình 1.400 đến 1.500mm/năm, độ ẩm trung bình 80 đến 85%.

Với điều kiện nhƣ trên phù hợp với việc tận dụng đồng cỏ tự nhiên, đồng cỏ phát triển đại gia súc, ngoài ra còn phù hợp với cây nông nghiệp ngắn ngày nhƣ: Ngô, sắn, khoai…

Điều kiện khí hậu trên địa bàn thị trấn có thể phát triển nông nghiệp với cơ cấu cây trồng và vật nuôi phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, điều kiện đó cũng có khó khăn cho chăn nuôi về mùa đôngkhí hậu thƣờng rất lạnh do vậy khí hậu thay đổi đột ngột gây bất lợi lớn đến sự sinh trƣởng và phát triển, sức sống chịu bệnh của gia súc, gia cầm. Về mùa hè khí hậu nóng ẩm mƣa nhiều, lƣợng mƣa lớn làm cho độ ẩm của một số tháng trong năm tăng cao, đó là điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển ảnh hƣởng đến sức khỏe đàn gia súc gia cầm. Ngoài ra, việc chế biến bảo quản nông sản, thức ăn chăn nuôi gặp nhiều khó khăn.

4.2 Điều kiện kinh tế, xã hội

4.2.1 Dân số

Là trung tâm của chiến lƣợc phát triển trên các lĩnh vực, Thị trấn có nhiều nguồn nhân lực, dân số năm 2010 là: 4298 ngƣời và tỉ lệ tăng dân sồ tự nhiên là 0,9%. Năm 2014 là 4991 ngƣời, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,25%.

Về cơ cấu dân số, phân theo lao động, hộ sản xuất nông nghiệp 395 hộ bằng 1535 lao động; hộ kinh doanh dịch vụ 235 hộ 1009 lao động; hộ cán bộ công chức 695 hộ 1777 lao động; tạm trú 90 hộ.

4.2.2 Dân tộc

Địa bàn đƣợc chia thành 9 Bản, Tiểu khu. Có 1390 hộ gồm 4991 nhân khẩu, có 7 dân tộc cùng sinh sống trong đó: Dân tộc Kinh 55%; Dân tộc Thái 27%; Dân tộc Mƣờng 12%; Dân tộc Mông 5%; Dân tọc Dao 0,4%; Dân tộc Nùng 0,4%; Dân tộc Tày 0,2%. Đồng bào các dân tộc Thị trấn sống xen kẽ thành Bản, Tiểu khu, Có một bản dân tộc Mông, dân cƣ phân bố không đồng đều, mật độ tập trung chủ yếu ở ven trục đƣờng Quốc lộ 37a, nhân dân các dân tộc thị trấn luôn phát huy truyền thống đoàn kết cần cù lao động sản xuất, góp phần xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện.

4.2.3 Văn hoá, giáo dục, y tế.

Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác thông tin, tuyên truyền chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ; thục hiện Nghị quyết Trung ƣơng 4 khóa XI “ Một số vấn đề cấp

bách về xây dựng Đảng hiện nay” gắn với việc “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, hàng năm thực hiện tốt công tác bình xét đơn vị Bản, Tiểu

khu, hộ gia đình đạt tiểu chuẩn văn hóa; Năm 2013 có 973 hộ đạt 74%; tăng 4% so với năm 2010, 02/9 Bản, Tiểu khu đạt tiêu chuẩn văn hóa cấp huyện, 03/9 Bản, Tiểu khu đạt khu dân cƣ tiên tiến, 02/9 bản, Tiểu khu đạt khá. Duy trì phát triển đƣợc 9/9 đội văn nghệ bản, Tiểu khu; 01 đội bóng đá thƣờng xuyên luyện tập, giao lƣu, thi đấu đạt kết quả cao; 9/9 Bản, tiểu khu có nhà văn hóa đạt 100% nghị quyết đề ra. Có 100% dân số đƣợc xem truyền hình đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ văn hóa của nhân dân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình chăn nuôi và tiêu thụ bò thịt ở thị trấn bắc yên – huyện bắc yên – tỉnh sơn la (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)