0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Ôn lại kiến thức 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞN, ĐẠO LÍ (Trang 46 -51 )

1. Khái niệm

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,… của con người.

CH: Một bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cần đảm bảo những yêu cầu gì?

CH: Để làm một bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, người ta thường sử dụng các thao tác lập luận nào?

Bác Hồ (Phạm Văn Đồng).

+ Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh).

HS trả lời: Người viết phải hiểu vấn đề và làm sáng tỏ vấn đề; bài viết có bố cục rõ ràng.

HS trả lời: Các thao tác lập luận thường được sử dụng là: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bác bỏ,…

2. Yêu cầu của bài văn nghị luận về một tư nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

- Về nội dung: Phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí.

- Về hình thức: bố cục rõ ràng, luận điểm sáng tỏ, lời văn chính xác.

- Cần kết hợp các thao tác lập luận khi viết bài: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh,... 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn ý. CH: Khi tìm hiểu đề văn nghị luận nói chung, chúng ta cần phải làm những công việc gì?

HS trả lời: Khi tìm hiểu một đề văn nghị luận, cần phải: + Đọc kĩ đề, gạch chân những từ quan trọng. II. Tìm hiểu đề và lập dàn ý

GV gọi HS đọc ngữ liệu SGK và tiến hành tìm hiểu đề. GV chia lớp thành 2 nhóm: - Nhóm 1:

+ Câu thơ của Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? + Với thanh niên, HS ngày nay, sống thế nào được coi là sống đẹp? Để sống đẹp, con người cần rèn luyện những phẩm chất nào?

- Nhóm 2:

+ Với đề bài trên, cần vận dụng những thao tác lập luận nào?

+ Bài viết cần sử dụng các tư liệu thuộc lĩnh vực nào trong cuộc

+ Xác định nội dung vấn đề chính cần nghị luận.

HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời:

- Nhóm 1:

+ Câu thơ của Tố Hữu nêu lên vấn đề lối sống đẹp.

+ Sống đẹp là sống có lí tưởng, hoài bão, có trí tuệ, tâm hồn,… - Nhóm 2: + Các thao tác lập luận cần sử dụng: • Giải thích: Sống đẹp là gì? • Phân tích các khía cạnh của sống đẹp • Chứng minh: gương người tốt.

Đề bài: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi của nhà thơ Tố Hữu:

“Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?”

1. Tìm hiểu đề

- Vấn đề cần nghị luận: lối sống đẹp của con người. - Sống đẹp là sống có lí tưởng, có tâm hồn, có trí tuệ.

Để sống đẹp, cần rèn luyện những yêu cầu sau:

+ Cần có lí tưởng đúng đắn, có hoài bão, ước mơ và vai trò trách nhiệm.

+ Có trí tuệ sáng suốt, rộng mở.

+ Có đời sống tâm hồn phong phú, lành mạnh, nhân ái, hài hòa.

sống để làm dẫn chứng? Có thể nêu những dẫn chứng trong văn học được không?

CH: Vậy khi tìm hiểu đề của kiểu bài nghị luận về một tưởng, đạo lí, chúng ta cần thực hiện các bước nào? GV chốt lại. CH: Lớp 10 các em đã học cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận. Vậy, một bài văn nghị

• Bình luận: ngợi ca lối sống đẹp, phê phán lối sống ích kỉ. + Sử dụng các tư liệu trong đời sống. HS trả lời: Bao gồm 3 bước cơ bản là xác định vấn đề cần nghị luận, tìm các luận điểm, dự kiến các thao tác cần sử dụng. HS: Một bài văn nghị luận gồm 3 phần: Mở bài (giới thiệu và định hướng triển khai vấn

đúng đắn. - Cần vận dụng các thao tác lập luận như: + Giải thích: Thế nào là sống đẹp? + Phân tích: Các khía cạnh của sống đẹp.

+ Chứng minh: Nêu lên gương người tốt.

+ Bình luận: Bàn về lối sống đẹp, phê phán lối sống ích kỉ.

- Có thể sử dụng các tư liệu trong đời sống hoặc trong các tác phẩm văn học.

=> Các bước tìm hiểu đề: - Xác định vấn đề tư tưởng, đạo lí cần nghị luận.

- Tìm các luận điểm, luận cứ cho vấn đề cần nghị luận.

- Dự kiến các thao tác lập luận và phạm vi dẫn chứng.

luận gồm những phần nào và nhiệm vụ của mỗi phần là gì?

CH: Vậy từ các ý trong phần 1, hãy lập dàn ý cho đề bài trên? Gọi HS trả lời và chốt lại.

đề), Thân bài (triển khai các luận điểm, luận cứ), Kết bài (nhấn mạnh hoặc mở rộng vấn đề). HS lập dàn ý sau đó trình bày trước lớp. 2. Lập dàn ý a. Mở bài

- Giới thiệu quan niệm sống đẹp.

- Trích nguyên văn câu thơ của Tố Hữu.

b. Thân bài

- Giải thích khái niệm “sống đẹp”.

- Phân tích các khía cạnh, biểu hiện của sống đẹp, đưa ra những dẫn chứng sống đẹp trong đời sống và trong văn học. - Phê phán lối sống ích kỉ, thiếu ý thức, thiếu nghị lực. - Xác định phương hướng, biện pháp để có lối sống đẹp. c. Kết bài - Khẳng định ý nghĩa của cách sống đẹp.

CH: Từ đó, em hãy rút ra kết luận về cách lập dàn ý bài văn nghị

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞN, ĐẠO LÍ (Trang 46 -51 )

×