Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo

Một phần của tài liệu tích hợp bài nghị luận về một tư tưởn, đạo lí (Trang 51 - 52)

đạo lí?

HS rút ra kết luận

=> Cách lập dàn ý kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:

* Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí.

* Thân bài:

- Giải thích tư tưởng, đạo lí. - Phân tích các khía cạnh của vấn đề + dẫn chứng kèm theo. - Bàn luận cái đúng, bác bỏ điều sai.

- Phương hướng phấn đấu. * Kết bài:

+ Khẳng định ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí.

+ Bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lí ấy. 3. Hoạt động 3: Cách làm bài nghị luận về một tưởng, đạo lí. CH: Qua tất cả các bước trên đây, em hãy rút ra kết luận về cách

HS trả lời.

III. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo luận về một tư tưởng, đạo

Để làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, cần:

làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?

GV chốt lại.

GV gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.

- Hiểu rõ về tư tưởng, đạo lí đem ra bàn bạc. - Sử dụng các thao tác lập luận giải thích, chứng minh, bình luận,… để làm sáng tỏ vấn đề. * Ghi nhớ (SGK tr. 21). 4. Hoạt động 4: Luyện tập

Bài tập: Cho đoạn văn: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.

(Tinh thần yêu nước

HS suy nghĩ, trả lời.

Một phần của tài liệu tích hợp bài nghị luận về một tư tưởn, đạo lí (Trang 51 - 52)