Bàn luận về những hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tổng quan hệ thống về đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan (Trang 70 - 109)

Đây là nghiên cứu tổng quan hệ thống về đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân UTBMTBG mang tính cập nhật vì đã đưa được những bài báo mới nhất liên quan đến chủ đề trên vào tổng quan. Đây cũng là một trong những nghiên cứu đi đầu trong việc sử dụng một mô hình khái niệm về CLCS làm nền tảng để tổng hợp và phân tích các nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của bệnh nhân UTBMTBG. Kết quả của nghiên cứu cung cấp cái nhìn đầy đủ về chất lượng cuộc sống bệnh nhân

59

UTBMTBG, hỗ trợ định hướng trong việc quản lý bệnh tật nhằm đảm bảo duy trì chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân UTBMTBG. Tuy nhiên, cũng như tất cả các nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng có một số điểm hạn chế như sau:

Nghiên cứu tìm kiếm các bài báo đã xuất bản bằng tiếng Anh trên hai nguồn dữ liệu PubMed và Cochrane Library. Đây là hai nguồn cơ sở cung cấp nhiều tài liệu y khoa phong phú và được xuất bản trên những tạp chí y học có uy tín. Tuy nhiên, do nguồn lực có hạn, nghiên cứu chưa khai thác được dữ liệu từ các nguồn uy tín khác. Bên cạnh đó, chúng tôi đã bỏ qua dữ liệu từ các nguồn dữ liệu chưa được công bố, dữ liệu xuất bản trong các loại tài liệu khác không phải bài báo khoa học. Ngoài ra, một hạn chế khác là chúng tôi chỉ lựa chọn những bài báo được xuất bản bằng tiếng Anh để đưa vào nghiên cứu, điều này có thể dẫn đến thiếu hụt các nghiên cứu đại diện các khu vực mà UTBMTBG đang lưu hành như châu Á, châu Phi, châu Mỹ La-tinh, những nơi mà tiếng Anh không phải ngôn ngữ chính thức.

Nghiên cứu lựa chọn các bài báo đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân UTBMTBG. Nghiên cứu này không tập trung tổng quan một đối tượng bệnh nhân UTBMTBG cụ thể (có các đặc điểm chung nào đó về nhân khẩu học hoặc với tình trạng bệnh tật cụ thể hoặc cùng nhận một can thiệp điều trị cụ thể nào đó,…). Điều này dẫn tới các bài báo đưa vào tổng quan không đồng nhất về mục đích và phương pháp nghiên cứu. Các đối tượng bệnh nhân có nhiều đặc điểm khác nhau, làm một số kết quả được báo cáo trong các nghiên cứu không được thống nhất. Một số kết quả được báo cáo lại bao hàm quá nhiều đối tượng bệnh nhân nên tính ứng dụng vào thực tiễn không cao.

Nghiên cứu này loại bỏ những bài báo nghiên cứu về những khía cạnh triệu chứng nhỏ lẻ được báo cáo từ bệnh nhân chẳng hạn như suy giảm khả năng hoạt động, mệt mỏi, suy giảm nhận thức, vấn đề tâm lý và suy giảm đời sống tình dục… nhưng không phải chất lượng cuộc sống. Bệnh nhân UTBMTBG gánh chịu rất nhiều những triệu chứng khác nhau, ảnh hưởng tiêu cực tới CLCS của họ. Một số triệu chứng được đánh giá là tác động nặng nề lên sức khỏe của bệnh nhân, do đó cũng ảnh hưởng đáng kể lên chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Việc bỏ qua những nghiên cứu chỉ đánh giá riêng về những triệu chứng này ở bệnh nhân UTBMTBG có thể dẫn đến thiếu sót khi đánh giá toàn diện về chất lượng cuộc sống của đối tượng bệnh nhân này.

60

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN

Về các khía cạnh CLCS bệnh nhân UTBMTBG: Trong các nghiên cứu đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan, các khía cạnh thể chất, tâm lý và xã hội được thể hiện tốt, nhưng các nghiên cứu thiếu đề cập đến khía cạnh tinh thần của chất lượng cuộc sống. Đa số các nghiên cứu không đề cập đến định nghĩa về chất lượng cuộc sống. Nếu có đề cập đến định nghĩa CLCS thì khía cạnh tinh thần của CLCS cũng ít được đề cập.

Về các yếu tố ảnh hưởng tới CLCS bệnh nhân UTBMTBG: Nữ giới, bệnh nhân châu Âu, trình độ học vấn thấp, hút thuốc, có bệnh lý mắc kèm, có các triệu chứng bệnh về da và mệt mỏi, điểm Child-pugh B hoặc C, giai đoạn bệnh muộn theo BCLC, điểm MELD cao, sự xuất hiện cổ chướng, sự xuất hiện huyết khối tĩnh mạch cửa, nồng độ AFP cao, tình trạng viêm nặng, nồng độ Albumin thấp, nồng độ Bilirubin cao, nồng độ men ALP cao, tâm lý không tự quyết, sự xuất hiện của lo âu và trầm cảm, thiếu thông tin, sự xuất hiện của các vấn đề tâm thần có liên quan đến CLCS thấp ở bệnh nhân. Phẫu thuật cắt bỏ gan và các can thiệp tâm lý giúp cải thiện CLCS của bệnh nhân. CLCS bệnh nhân bị suy giảm sau lần TACE đầu tiên và sau khi điều trị đích với sorafenib.

ĐỀ XUẤT

Từ kết quả đã báo cáo, nghiên cứu xin đề xuất một số ý kiến đóng góp cho các nghiên cứu trong tương lai như sau: Các nghiên cứu tổng quan hệ thống về đánh giá CLCS của bệnh nhân UTBMTBG tiếp theo nếu có đủ nguồn lực nên mở rộng tìm kiếm dữ liệu trên nhiều nguồn cơ sở dữ liệu hơn. Thực hiện tổng quan hệ thống đi sâu về một khía cạnh cụ thể của chất lượng cuộc sống trên đối tượng bệnh nhân UTBMTBG. Chất lượng cuộc sống của đối tượng ung thư giai đoạn cuối chưa được quan tâm, đề tài đề xuất làm thêm các tổng quan về chất lượng cuộc sống của đối tượng bệnh nhân này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung bướu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.714-723.

2. Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư biểu mô tế bào gan, Quyết định số 3129/QĐ-BYT ngày 17 tháng 07 năm 2020, Hà Nội, tr.6-20. 3. Nguyễn Bá Đức (2001), Bài giảng Ung thư học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,

tr.195-199.

4. Nguyễn Bá Đức (2009), Ung thư học đại cương, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.9-13.

5. Phạm Cẩm Phương, Mai Trọng Khoa, Trần Đình Hà, et al. (2019), "Xét nghiệm AFP, AFP-3 và PIVKA-II huyết thanh ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan tại bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí ung thư học Việt Nam, 05, tr.301-306.

Tiếng Anh

6. Aaronson N. K., Ahmedzai S., Bergman B., et al. (1993), "The European

Organization for Research and Treatment of Cancer QLQ-C30: a quality-of-life instrument for use in international clinical trials in oncology", J Natl Cancer Inst. 85(5), pp.365-76.

7. Bakas Tamilyn, McLennon Susan M, Carpenter Janet S, et al. (2012),

"Systematic review of health-related quality of life models", Health Qual Life Outcomes. 10, pp.134.

8. Baldan Ferrari G., Coelho França Quintanilha J., Berlofa Visacri M., et al. (2020), "Outcomes in hepatocellular carcinoma patients undergoing sorafenib treatment: toxicities, cellular oxidative stress, treatment adherence, and quality of life", Anticancer Drugs. 31(5), pp.523-527.

9. Beaton L., Dunne E. M., Yeung R., et al. (2020), "Stereotactic Body

Radiotherapy for Large Unresectable Hepatocellular Carcinomas - A Single Institution Phase II Study", Clin Oncol (R Coll Radiol). 32(7), pp.423-432. 10. Bloom Joan R., Kang Soo H., Petersen Dana M., et al. (2007), Quality of Life in

Long-Term Cancer Survivors, Springer US, Boston, pp.43-65.

11. Bosetti C., Turati F., La Vecchia C. (2014), "Hepatocellular carcinoma epidemiology", Best Pract Res Clin Gastroenterol. 28(5), pp.753-70. 12. Brooks R., Boye K. S., Slaap B. (2020), "EQ-5D: a plea for accurate

nomenclature", J Patient Rep Outcomes. 4(1), pp.52.

13. Coons S. J., Rao S., Keininger D. L., et al. (2000), "A comparative review of generic quality-of-life instruments", Pharmacoeconomics. 17(1), pp.13-35. 14. Chau I., Peck-Radosavljevic M., Borg C., et al. (2017), "Ramucirumab as

second-line treatment in patients with advanced hepatocellular carcinoma following first-line therapy with sorafenib: Patient-focused outcome results from the randomised phase III REACH study", Eur J Cancer. 81, pp.17-25. 15. Chie W. C., Blazeby J. M., Hsiao C. F., et al. (2017), "Differences in health-

related quality of life between European and Asian patients with hepatocellular carcinoma", Asia Pac J Clin Oncol. 13(5), pp.e304-e311.

16. Chie W. C., Yu F., Li M., et al. (2015), "Quality of life changes in patients undergoing treatment for hepatocellular carcinoma", Qual Life Res. 24(10), pp.2499-506.

17. Chiu C. C., Lee K. T., Wang J. J., et al. (2019), "Preoperative Health-Related Quality of Life Predicts Minimal Clinically Important Difference and Survival after Surgical Resection of Hepatocellular Carcinoma", J Clin Med. 8(5), pp.576.

18. Chiu C. C., Lee K. T., Wang J. J., et al. (2018), "Health-Related Quality of Life before and after Surgical Resection of Hepatocellular Carcinoma: A

Prospective Study", Asian Pac J Cancer Prev. 19(1), pp.65-72.

19. Deng Y., Zhu J., Liu Z., et al. (2020), "Elevated systemic inflammatory responses, factors associated with physical and mental quality of life, and prognosis of hepatocellular carcinoma", Aging (Albany NY). 12(5), pp.4357- 4370.

20. European Association for the Study of the Liver. Electronic address easloffice easloffice eu, European Association for the Study of the Liver (2018), "EASL Clinical Practice Guidelines: Management of hepatocellular carcinoma", J Hepatol. 69(1), pp.182-236.

21. Fan S. Y., Eiser C., Ho M. C. (2010), "Health-related quality of life in patients with hepatocellular carcinoma: a systematic review", Clin Gastroenterol Hepatol. 8(7), pp.559-64 e1-10.

22. Felce D., Perry J. (1995), "Quality of life: its definition and measurement", Res Dev Disabil. 16(1), pp.51-74.

23. Ferrans C. E. (1990), "Quality of life: conceptual issues", Semin Oncol Nurs. 6(4), pp.248-54.

24. Ferrell B. R. (1996), "The quality of lives: 1,525 voices of cancer", Oncol Nurs Forum. 23(6), pp.909-16.

25. Ferrell B. R., Dow K. H., Grant M. (1995), "Measurement of the quality of life in cancer survivors", Qual Life Res. 4(6), pp.523-31.

26. Firkins J. L., Tarter R., Driessnack M., et al. (2021), "A closer look at quality of life in the hepatocellular carcinoma literature", Qual Life Res. 30(6), pp.1525 - 1535.

27. Gandhi S., Khubchandani S., Iyer R. (2014), "Quality of life and hepatocellular carcinoma", J Gastrointest Oncol. 5(4), pp.296-317.

28. Gelband Hellen, Jha Prabhat, Sankaranarayanan Rengaswamy, et al. (2015),

Disease Control Priorities, Third Edition (Volume 3) Cancer, World Bank Publications, Washington, pp.147-164.

29. Gmür A., Kolly P., Knöpfli M., et al. (2018), "FACT-Hep increases the accuracy of survival prediction in HCC patients when added to ECOG Performance Status", Liver Int. 38(8), pp.1468-1474.

30. Grumme J., Werncke T., Meine T. C., et al. (2020), "Transarterial

chemoembolization for hepatocellular carcinoma: quality of life, tumour response, safety and survival comparing two types of drug-eluting beads",

Abdom Radiol (NY). 45(10), pp.3326-3336.

31. Gu Q., Zhang Y., Wu Z., et al. (2020), "The effects of death education on the mental health and quality of life in patients with advanced hepatocellular

carcinoma", International journal of clinical and experimental medicine. 13(2), pp.781‐787.

32. Guyat Gordon H., Feeny David H., Patrick Donald L. (1993), "Measuring Health-related Quality of Life", Ann Intern Med. 118(8), pp.622-9.

33. Gill J., Baiceanu A., Clark P. J., et al. (2018), "Insights into the hepatocellular carcinoma patient journey: results of the first global quality of life survey",

Future Oncol. 14(17), pp.1701-1710.

34. Hansen L., Rosenkranz S. J., Vaccaro G. M., et al. (2015), "Patients With Hepatocellular Carcinoma Near the End of Life: A Longitudinal Qualitative Study of Their Illness Experiences", Cancer Nurs. 38(4), pp.E19-27.

35. Hartrumpf K. J., Marquardt S., Werncke T., et al. (2018), "Quality of life in patients undergoing repetitive TACE for the treatment of intermediate stage HCC", J Cancer Res Clin Oncol. 144(10), pp.1991-1999.

36. Hawker S., Payne S., Kerr C., et al. (2002), "Appraising the evidence:

reviewing disparate data systematically", Qual Health Res. 12(9), pp.1284-99. 37. Haywood K. L., Garratt A. M., Fitzpatrick R. (2005), "Quality of life in older

people: a structured review of generic self-assessed health instruments", Qual Life Res. 14(7), pp.1651-68.

38. He Q., Jiang J. J., Jiang Y. X., et al. (2018), "Health-Related Quality of Life Comparisons After Radical Therapy for Early-Stage Hepatocellular

Carcinoma", Transplant Proc. 50(5), pp.1470-1474.

39. Hinrichs J. B., Hasdemir D. B., Nordlohne M., et al. (2017), "Health-Related Quality of Life in Patients with Hepatocellular Carcinoma Treated with Initial Transarterial Chemoembolization", Cardiovasc Intervent Radiol. 40(10), pp.1559-1566.

40. International Agency for Research on Cancer,"Viet Nam Cancer Fact Sheets", Retrieved 25-03-2021, from

https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/704-viet-nam-fact- sheets.pdf.

41. Jadad A. R., Moore R. A., Carroll D., et al. (1996), "Assessing the quality of reports of randomized clinical trials: is blinding necessary?", Control Clin Trials. 17(1), pp.1-12.

42. Jie B., Qiu Y., Feng Z. Z., et al. (2016), "Impact of disclosure of diagnosis and patient autonomy on quality of life and illness perceptions in Chinese patients with liver cancer", Psychooncology. 25(8), pp.927-32.

43. Jie B., Zhou Y. H., Qiu Y., et al. (2020), "Impact of the disclosure of diagnosis on posttraumatic stress and growth and quality of life in Chinese patients with hepatocellular carcinoma", Support Care Cancer. 28(7), pp.3371-3379. 44. Kang D., Shim S., Cho J., et al. (2020), "Systematic Review of Studies

Assessing the Health-Related Quality of Life of Hepatocellular Carcinoma Patients from 2009 to 2018", Korean J Radiol. 21(6), pp.633-646.

45. Kensinger C. D., Feurer I. D., O'Dell H. W., et al. (2016), "Patient-reported outcomes in liver transplant recipients with hepatocellular carcinoma", Clin Transplant. 30(9), pp.1036-45.

46. Kirchner T., Marquardt S., Werncke T., et al. (2019), "Comparison of health- related quality of life after transarterial chemoembolization and transarterial radioembolization in patients with unresectable hepatocellular carcinoma",

Abdom Radiol (NY). 44(4), pp.1554-1561.

47. Lange N., Dufour J. F. (2019), "Changing Epidemiology of HCC: How to Screen and Identify Patients at Risk?", Dig Dis Sci. 64(4), pp.903-909.

48. Lee H. H., Chiu C. C., Lin J. J., et al. (2019), "Impact of preoperative anxiety and depression on quality of life before and after resection of hepatocellular carcinoma", J Affect Disord. 246, pp.361-367.

49. Lei J. Y., Yan L. N., Wang W. T., et al. (2016), "Health-Related Quality of Life and Psychological Distress in Patients With Early-Stage Hepatocellular

Carcinoma After Hepatic Resection or Transplantation", Transplant Proc. 48(6), pp.2107-11.

50. Li L., Chan S. L., Mo F., et al. (2019), "Status of inflammation in relation to health related quality of life in hepatocellular carcinoma patients", Qual Life Res. 28(9), pp.2597-2607.

51. Li L., Mo F., Hui E. P., et al. (2019), "The association of liver function and quality of life of patients with liver cancer", BMC Gastroenterol. 19(1), pp.66. 52. Li L., Yeo W. (2017), "Value of quality of life analysis in liver cancer: A

clinician's perspective", World J Hepatol. 9(20), pp.867-883.

53. Liu J., Mittendorf T., von der Schulenburg J. M. (2010), "A structured review and guide through studies on health-related quality of life in kidney cancer, hepatocellular carcinoma, and leukemia", Cancer Invest. 28(3), pp.312-22. 54. Liu Xiaolan, He Y. , Cao Xiaoxia , et al. (2020), "Effect of dezocine combined

with dexmedetomidine on postoperative pain and quality of life in patients with advanced liver cancer", Indian journal of pharmaceutical sciences. 82, pp.36‐ 39.

55. Mak L. Y., Cruz-Ramon V., Chinchilla-Lopez P., et al. (2018), "Global

Epidemiology, Prevention, and Management of Hepatocellular Carcinoma", Am Soc Clin Oncol Educ Book. 38, pp.262-279.

56. Mittal S., El-Serag H. B. (2013), "Epidemiology of hepatocellular carcinoma: consider the population", J Clin Gastroenterol. 47 Suppl, pp.S2-6.

57. Munoz C., Juarez G., Munoz M. L., et al. (2008), "The quality of life of patients with malignant gliomas and their caregivers", Soc Work Health Care. 47(4), pp.455-78.

58. National Heart Lung and Blood Institute,"Quality Assessment Tool for Before- After (Pre-Post) Studies With No Control Group", Retrieved 25-03-2021, from https://www.nhlbi.nih.gov/health-topics/study-quality-assessment-tools.

59. National Heart Lung and Blood Institute,"Quality Assessment Tool for Observational Cohort and Cross-Sectional Studies", Retrieved 25-03-2021, from https://www.nhlbi.nih.gov/health-topics/study-quality-assessment-tools. 60. Nguyen-Dinh S. H., Do A., Pham T. N. D., et al. (2018), "High burden of

hepatocellular carcinoma and viral hepatitis in Southern and Central Vietnam: Experience of a large tertiary referral center, 2010 to 2016", World J Hepatol. 10(1), pp.116-123.

61. Palmieri V. O., Santovito D., Margari F., et al. (2015), "Psychopathological profile and health-related quality of life (HRQOL) in patients with

hepatocellular carcinoma (HCC) and cirrhosis", Clin Exp Med. 15(1), pp.65-72. 62. Park J. W., Chen M., Colombo M., et al. (2015), "Global patterns of

hepatocellular carcinoma management from diagnosis to death: the BRIDGE Study", Liver Int. 35(9), pp.2155-66.

Một phần của tài liệu Tổng quan hệ thống về đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan (Trang 70 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)