Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạv học môn GDCD lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT nguyễn trãi, thành phố thanh hóa (Trang 43 - 52)

thức lớp 11

+ Thế nào là dân chủ trực

tiếp và dân chủ gián tiếp?ví

+ Học sinh lắng cử và ứng cử:

dụ.

nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời theo

- Giáo viên nhận xét và sử ý kiến cá nhân.

dụng pp thuyết trình nhắc lại khái niệm dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.

- Giáo viên tố chức cho học

- Học sinh đọc sgk

sinh đọc SGK và tự tìm hiéu tìm hiéu khái niệm khái niệm quyền bầu cử và quyền bầu cử và quyền ứng cử vào cơ quan đại quyền ứng cử vào biểu của nhân dân. cơ quan đại biểu

của nhân dân.

- Giáo viên sử dụng pp vấn đáp và dùng máy chiếu đưa câu hỏi lên màn hình:

+ Nêu khái niệm quyền bầu

cử và ủng cử vào cơ quan đại biêu của nhân dân?

+ Học sinh theo dõi trên màn hình, suy nghĩ và trả lời ý

- Giáo viên nhận xét và vừa kiến cá nhân. Lớp

trình chiêu vừa sử dụng pp thuyết trình đưa ra khái niệm

bổ sung.

49

+ Biết quan sát, đánh giá, phân tích, nhận xét việc thực hiện quyền bầu cử, ứng cử của công dân trên địa bàn hoặc trong môi trường học tập của mình.

3. về thái độ.

+ Có ý thức tích cực trong việc thực hiện quyền dân chủ của công dân nói chung và quyền bầu cử, ứng cử nói riêng.

+ Có ý thức trọng việc tôn trọng quyền dân chủ của mọi người.

+ Có ý thức trong việc đấu tranh, phê phán những hành vi vi phạm quyền bầu cử, ứng cử của một số người.

II. Tài liệu và phương tiện dạy học

+ SGK GDCD lớp 12; SGV GDCD lớp 12; Hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng; Tình huống GDCD lớp 12; Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12; Hiến pháp 1992; Luật bầu cử Quốc hội; Tài liệu khác có liên quan đến nội dung bài học. + Giấy Ao, bút dạ, nam châm. Máy tính, máy chiếu prorecter.

III. Phương pháp dạy học

+ ớ bài này giáo viên kết hợp giữa PPTT và PPHĐ cụ thể đó là phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề. Bên cạnh đó, giáo viên vẫn sử dụng thêm một số phương pháp khác như thảo luận nhóm; phương pháp động não, vấn đáp... cũng như sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực như: kỹ thuật khăn trải bàn; kỹ thuật hỏi một phút.

IV. Tiến trình dạy học học

7. Ồn định to chức lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

50 51

cử vào cơ quan đại biểu của của công dân trong lĩnh công dân: là quyền dân chủ cơ vực chính trị, thông qua đó

bản của công dân trong lĩnh + Học sinh theo dõi nhân dân thực thi hình vực chính trị, thông qua đó nội dung kiến thức thức dân chủ gián tiếp ở nhân dân thực thi hình thức trên màn hình và từng địa phương và trong

dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu thêm quyền bầu cử và quyền ứng cử được thế hiện một cách khái quát tại điều 6 Hiến pháp 1992 “

ghi nội dung chính. phạm vi cả nước.

Nhân dân sử dụng quyền lực - Học sinh tham

Nhà nước thông qua Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyên vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra

khảo trong sgk.

và chịu trách nhiệm trước

nhân dân”. b, Nội dung quyên bâu cử

Hoạt động 2 Tìm hiểu nội và quyên ứng cử vào các

dung quyền bầu cử, quvền cơ quan đại biểu của

ứng cử vào cơ quan đại biểu nhân dân

của nhân dân *Những trường hợp được

- Giáo viên cho học sinh tham và không được thực hiện 52

dụng pp vấn đáp, trình chiếu câu hỏi và cho học sinh thảo luận theo câu hỏi:

+ Theo em những trường hợp

nào có quyền bầu cử, có quyên ímg cử vào cơ quan đại

biêu của nhân dân? + Học sinh nghe

câu hỏi, suy nghĩ và

- Giáo viên nhận xét và trình trả lời ý kiến cá

chiếu nội dung cùng với việc sử dụng pp thuyết trình kết luận vấn đề:

* Người có quyền bầu cử vào

nhân. Lớp bổ sung.

+ Người có quyền bầu cử cơ quan đại biểu của nhân và ứng cử vào cơ quan đại

dân: Công dân Việt Nam đủ biểu của nhân dân:

18 tuồi trở lên VD: Linh sinh - Mọi công dân Việt Nam ngày 01/5/1990 có nghĩa là từ đủ 18 tuổi trở lên đều có

ngày 01/5/2008 Linh có quyền bầu cử và đủ 21

quyền bầu cử. tuổi trở lên đều có quyền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Người có quyền ứng cử vào ứng cử vào Quốc hội và

cơ quan đại biểu của nhân + Học sinh nhìn nội HĐND các cấp.

dân: Công dân Việt Nam đủ dung trên màn hình 21 tuồi trở lên. VD: Nam sinh

ngày 01/5/1987 có nghĩa là từ ngày 01/5/2008 Nam có quyền ứng cử.

- Giáo viên sử dụng pp vấn đáp cho học sinh thảo luận nhóm:

+ Em hiêu “ Mọi công dãn

Việt Nam” bao gồm nhũng ai? Pháp luật Việt nam quy

để ghi bài

định như thế nào đê đảm bảo + Học sinh tham

câu hỏi, suy nghĩ, thảo luận và trả lời - Giáo viên nhận xét câu trả

lời và sử dụng pp thuyết trình kết luận vấn đề: Mọi công dân Việt Nam tức là tất cả những người đủ 18 tuối trở lên và đủ 21 tuối trở lên (theo quy định

ý kiến cá nhân.

của pháp luật) - Học sinh nghe + Đe đảm bảo quyền bình giáo viên kết luận

đẳng trong bầu cử và ứng cử, pháp luật Việt Nam quy định:

định của pháp luật:

+ Người đang bị tước quyền

bầu cử theo bản án đã có hiệu tước quyền bầu cử theo lực Ví dụ: Theo quyết định

bản án đã có hiệu lực pháp của TAND Huyện, ông

luật.

Nguyễn Văn A không được - Người đang bị tạm giam.

thực hiện quyền bầu cử trong - Người đang phải chấp

thời hạn 3 năm kể từ khi bản hành hình phạt tù.

án có hiệu lực (tính từ ngày - Người mất năng lực hành

01/5/2008) vi dân sự.

+ Người đang bị tạm giam. Ví dụ: Nguyễn Văn X bị Công an TP Thanh Hóa tạm giam để điều tra vì bị tình nghi có tham gia đánh người gây

+ Học sinh nhìn lên

thương tích. màn hình ghi bài.

+ Người đang phải chấp hành hình phạt tù ( ví dụ như tình huống trên).

+ Người mất năng lực hành vi dân sự.Ví dụ: Trần Thị M mắc bệnh tâm thần.

* Trong thời gian chấp hành hình phạt tù N không được thực hiện quyền bầu cử vì pháp luật Việt Nam quy định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

54

không phân biệt đối xử bởi giới tính, dân tộc, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú nơi họ thực hiện các quyền trên.

- Giáo viên sử dụng pp nêu vấn đề đưa ra tình huống, trình chiếu lên màn hình: Tại

phiên tòa ngày 02/4/2008

TAND Huyện X tuyên

án với

bị cáo Lê Văn N 3 năm

- HỌc sinh theo dõi tình huống trên màn hình.

nhóm:

N1,N2: Theo em những trường hợp nào không được

thực hiện

quyền bầu cử?

N3, N4:Theo em trong thời gian chấp hành hình phạt tù N có được thực hiện quyền bầu cử không? Tại sao?

- Giáo viên nhận xét và kết luân từng nội dung: * Những

+ Học sinh theo dõi câu hỏi, tham khảo SGK, suy nghĩ thảo luận nhóm và trả lời. + Nhóm khác bổ sung + Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử:

của bản thân, không thể sáng suốt đế lựa chọn những đại biểu đủ đức đủ tài...

- Giáo viên sử dụng pp nêu vấn đề đưa ra tình huống trên màn hình: Sau ngày bầu cử HĐND, các bạn lớp 12 đến trường với niềm tự hào lớn trước các em lớp dưới vì lần đầu tiên được thực hiện quyền

- Học sinh nghe quyền bầu cử và ứng cử:

bầu cử. H hãnh diện khoe “ tình huống giáo Tớ không chỉ có 1 phiếu đâu viên đưa ra.

nhé. Cả bà và mẹ tớ đều tín nhiệm cao giao phiếu cho tớ đi bầu và bỏ vào thùng luôn”.

+ Theo em việc làm của bà,

mẹ và H là đủng hay sai? Tại

+ Học sinh nghe

sao? Em có chia sẻ niềm tự câu hỏi, giải quyết

hào đỏ với H không? Nếu là tình huống theo suy

em em có làm như Hà không? nghĩ của bản thân và trả lời. + Giáo viên nhận xét câu trả

lời của học sinh và sử dụng pp thuyết trình giới thiệu cho học sinh nguyên tắc thực hiện quyền bầu cử và ứng cử:

56

người đang chấp hành hình phạt từ không được thực hiện quyền bầu cử do đang bị mất quyền công dân.

- Giáo viên sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn đưa ra câu hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại sao pháp luật lại hạn chế quyền bầu cử của những ngirời thuộc các trường hợp trên?

+ Học sinh nghe câu hỏi, suy nghĩ ghi câu trả lời lên giấy AO sau đó trả - Giáo viên kết luận: * Pháp

luật hạn ché vì những trường hợp này đều đã vi phạm pháp luật (trừ trường hợp mất năng lực hành vi dân sự) đang trong giai đoạn bị khởi tố, truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa được xóa án tích

lời ý kiến cá nhân.

hoặc đang bị truy cứu trách nhiệm hành chính. Nếu đề học bầu cử thì có thể họ sẽ gây hậu quả xấu cho xã hội do ý thức pháp luật kém.

* Với trường hợp mất năng lực hành vi dân sự không được thực hiện vì họ không

thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.

+ Phố thông: Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử (trừ những trường hợp bị pháp luật cấm). + Bình đẳng: Mỗi cử tri có 1

lá phiếu và các lá phiếu có giá thông, bình đẳng, trực tiếp, trị ngang nhau, tự do, độc lập + Học sinh nhìn nội bỏ phiếu kín. thể hiện sự lựa chọn của dung trên màn hình

mình. và ghi bài

+ Trực tiếp: Tự tay mình viết và tự tay bỏ phiếu vào hòm phiếu.

+ Bỏ phiếu kín: Chỗ viết kín đáo, hòm phiếu kín.

+ Giáo viên gọi 1 học sinh đọc Điều 58,59 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội trong SGk cho cả lớp nghe.

+ Giáo viên sử dụng pp + Học sinh nhìn nội + Quyền ứng cử của công thuyết trình giới thiệu cách dung trên màn hình dân được thực hiện theo 2 thức thực hiện quyền ứng cử và ghi bài con đường: tự ứng cử hoặc của công dân được thực hiện được giới thiệu ứng cử. bằng hai con đường : Tự ứng

cử và được giới thiệu ứng cử. ( Giáo viên lấy ví dụ về tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử cho học sinh hiểu).

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý c, Ý nghĩa của quyền bầu

nghĩa của quyền bầu cử và cử và quyên ứng cử của

quyền úng cử của công dân. công dân :

58 59

đáp, động não đưa ra câu hỏi:

+ Theo em quyền bầu cử và

quyền ímg cử của công dãn + Học sinh nghe có ỷ nghĩa nhir thế nào? câu hỏi, suy nghĩ + Giáo viên nhận xét và kết trả lời ý kiến cá

luận vấn đề: nhân. Lớp bổ sung. + Là cơ sở pháp lý - chính - Là cơ sở pháp lý - chính trị trị quan trọng để hình quan trọng để hình thành các thành các cơ quan quyền

cơ quan quyền lực nhà nước. lực nhà nước.

- Thông qua quyền bầu cử và + Thể hiện ý chí và

quyền ứng cử nhân dân thể nguyện vọng của công

hiện ý chí và nguyện vọng dân.

của mình. + Thể hiện bản chất dân

- Thể hiện bản chất dân chủ, + Học sinh nhìn nội chủ, tiến bộ của nhà nước tiến bộ của nhà nước ta, thế dung trên màn hình ta, cũng như sự bình đẳng hiện sự bình đẳng của công và ghi bài. của công dân.

dân. + Đảm bảo quyền công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đảm bảo quyền công dân, dân, quyền con người trên

4. Củng cô và luyện tập

+ Giáo viên củng cố bằng cách đưa ra 1 số câu hỏi trắc nghiệm gọi học sinh trả lời. Câu 1: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, đối tượng nào có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhà nước?

a, Công dân Việt Nam đủ 18 tuối trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuối trở lên có quyền ứng cử.

b, Công dân Việt Nam từ 18 tuối trở lên có quyền bầu cử và từ 21 tuối trở lên có quyền ứng cử.

c, Công dân Việt Nam đủ 18 tuối có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi có quyền ứng cử.

d, Công dân Việt Nam 18 tuồi có quyền bầu cử và 21 tuổi có quyền ứng cử. Câu 2: Nguyên tắc thực hiện quyền bầu cử là gì? a, Tự nguyện. b, Bình đẳng.

c, Phổ thông. d, Phố thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.

+ Giáo viên tố chức cho học sinh luyện tập bằng cách hướng dẫn cho học sinh làm bài tập tình huống

Tinh huống 1. Triều và Sơn trao đối về các trường hợp không được thực hiện

quyền bầu cử và ứng cử do vi phạm pháp luật. Triều nói: - Sơn này, pháp luật hạn che quyền bầu cử và ứng cử của một số đối tượng là cần thiết nhằm đảm bảo đạt được mục đích bầu cử và ứng cử để chọn người có tài có đức.

Sơn: Theo tớ, việc quy định như trên chính là biện pháp truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với các đối tượng trên chứ không nhằm đạt được mục đích của bầu cử và ứng cử. Theo em ý kiến của ai đúng? Vì sao?

Tinh huống 2\ Một tổ bầu cử khi tiến hành bầu cử đã đe hòm phiếu không có nắp

để cử tri bỗ phiếu cho thuận tiện. Một số cử tri thấy thế đã phản đối vì cho rằng việc làm trên là vi phạm nguyên tắc bầu cử.

Theo em việc làm đó có vi phạm nguyên tắc bầu cử không? Nếu có là nguyên tắc gì?

của học sinh cần đạt

HĐ1 Tìm hiểu khái niệm 1. Quyền học tập, sáng

quvền học tập của công tạo và phát triển của

dân công dân

+ Giáo viên cho học sinh a, Ouyên học tập của

đọc phần tham khảo trong công dân.

SGK từ “ Trong thư Bác Hồ + Học sinh tham khảo * Khái niệm:

gửi...của các em” và đưa ra câu hỏi:

Một phần của tài liệu phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạv học môn GDCD lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT nguyễn trãi, thành phố thanh hóa (Trang 43 - 52)