Một sốgiải pháp kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục công dân lóp

Một phần của tài liệu phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạv học môn GDCD lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT nguyễn trãi, thành phố thanh hóa (Trang 75 - 91)

- Theo em quyển học tập của

3.2 Một sốgiải pháp kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục công dân lóp

pháp nêu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục công dân lóp 12

3.2.1. Đoi mới toàn diện các bước của quá trình dạy học nhằm nâng cao hiệu quả của việc kêt hợp phương pháp thuyêt trình với phương pháp nêu vân dê trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 12

Nhằm nâng cao hiệu quả của việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn GDCD lớp 12, giáo viên phải tiến hành đổi mới toàn diện các bước của quá trình dạy học, cụ thể:

Thứ nhất, giáo viên phải thực hiện tốt khâu chuẩn bị như: xác định đúng mục

tiêu, nội dung bài giảng.

Việc giáo viên xác định đúng mục tiêu, nội dung của bài giảng sẽ giúp cho giáo viên chủ động trong việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong tiết dạy của mình đó là giáo viên sẽ biết được nội dung nào thì sử dụng phương pháp thuyết trình là phù hợp và nội dung nào sử dụng phương pháp nêu vấn đề là hợp lý, nội dung nào vừa sử dụng phương pháp nêu vấn đề vừa kết hợp với phương pháp thuyết trình. Làm được điều này sẽ giúp cho bài giảng có giáo viên đạt hiệu quả cao.

Thứ hai, Trên lớp giảng bài, giáo viên luôn bám sát nội dung và dựa vào đối

pháp nêu vấn đề. Bên cạnh việc nắm vững nội dung bài giảng, giáo viên cần hiểu rõ đối tượng người học. Hiếu rõ đối tượng người học ở đây không chỉ về tâm sinh lý của các em mà đòi hỏi giáo viên còn phải nắm được hoàn cảnh gia đình bởi hoàn cảnh gia đình tác động không nhỏ đcn việc hình thành nhân cách, đến việc say mê hứng thú học tập hay không? Không những thế hiếu rõ học sinh đế giáo viên xác định được phương pháp dạy học của mình cho phù hợp. Đối với tất cả các môn học, bài học nói chung và với giảng dạy môn GDCD lớp 12 nói riêng trước khi quyết định sử dụng phương pháp nào thì một yêu cầu rất quan trọng đó là giáo viên phải xác định đúng đối tượng người học. Đé giảng dạy môn GDCD lớp 12 chúng ta nên kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề vì lớp 12 là độ tuổi ý thức của các em đã được nâng cao hơn, mức độ tiếp thu lĩnh hội tri thức của các em khá hơn so với các em lớp dưới. Tuy nhiên tùy vào đối tượng học sinh cụ thể ở từng lớp để giáo viên sử dụng chủ yếu phưoTLg pháp thuyết trình có kết họp phương pháp nêu vấn đề hoặc chủ yếu phương pháp nêu vấn đề có kết hợp phương pháp thuyết trình. Neu đối tượng học sinh của lớp đa số là khá giỏi thì giáo viên nên đưa ra nhiều tình huống có vấn đề đc các em giải quyết sau đó giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình đế trình bày khái niệm, nội dung tri thức cần lĩnh hội. Tuy nhiên, néu đối tượng học sinh của lớp khá giỏi ít thì giáo viên nên sử dụng phương pháp thuyết trình để trình bày một khái niệm hay một nội dung sau đó đưa ra tình huống có vấn đề đế các em giải quyết.

Thứ ba, đối mới phương thức kiềm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

theo yêu cầu kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề thì trong kiểm tra đánh giá kết quả học của hoc sinh giáo viên phải đảm bảo nguyên tắc khách quan, công bằng, công khai, chính xác, thường xuyên và định kỳ. Muốn đối mới phương thức kiếm tra đánh giá theo tôi đề kiếm tra phải sát chương trình; số lượng câu hỏi cho bài kiểm tra phải phù hợp với thời gian làm bài; hệ thống câu hỏi phải phân được học sinh yếu, trung bình, khá giỏi.Giáo viên tiến hành cho cho học sinh làm bài kiểm tra phải được thực hiện công khai, công bằng tránh thiên vị.

Bên cạnh đó đáp án đưa ra phải chính xác, giáo viên chấm bài phải đúng đáp án, tránh hiện tượng đọc bài qua loa hoặc chấm bài theo cảm tính, tránh bệnh thành tích trong đánh giá học sinh. Ngoài ra do đặc thù của môn học là GDCD nên việc đánh giá học sinh không chỉ thông qua bài kiểm tra các em làm mà còn đánh giá qua thái độ, ý thức học tập vủa học sinh trên lớp và thái độ trong làm bài kiểm tra.

3.2.2. Tăng cường đoi mới phương pháp dạv và học theo yêu câu kết hợp phương pháp thuyêt trình với phương pháp nêu vân đê trong dạy học môn giáo dục công dân lớp 12

Để dạy học đạt hiệu quả cao giáo viên phải xác định được mục đích, yêu cầu của việc đối mới phương pháp dạy học trong đó có kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy - học môn GDCD lớp 12.

Đối mới phương pháp dạy học là một tất yếu khách quan, một tiêu chí quan trọng đánh giá việc dạy và học trong mỗi nhà trường THPT nói chung và trường THPT Nguyễn Trãi , Thành phố Thanh Hóa nói riêng. Tuy nhiên căn cứ vào điều kiện sư phạm của từng trường, từng bộ môn cũng như năng lực thực sự của đỗi ngũ của giáo viên đé có mô hình phù hợp và bước đi thích hợp là vấn đề hết sức quan trọng.

Đế đổi mới phương pháp dạy học nói chung và kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề nói riêng trong dạy học môn GDCD lớp 12 ở trường THPT Nguyễn Trãi, Thành phố Thanh Hóa theo tôi mỗi giáo viên phải có khả năng làm việc với cường độ cao, có tinh thần đối mới, tiếp cận thực tế, thường xuyên cập nhật thông tin, kiến thức, kỹ năng mới. Giáo viên phải thành thạo từ tố chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câu hỏi, đưa ra tình huống thích hợp với nội dung của bài sau đó tổ chức và khuyến khích học sinh thảo luận, dẫn dắt vấn đề, nhận xét, kết luận vấn đề...Giáo viên phải là chuyên gia trong phụ trách và là nhà nghiên cứu khoa học giỏi. Giáo viên là nhân tố hàng đầu trong đổi mới phương pháp dạy học với nhận thức đúng đắn, tinh thần trách nhiệm và sự quyết tâm cao cũng như kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học, tố chức hướng dẫn học sinh học tập tốt.

ĐÓ là những phẩm chất cần thiết đối với người thầy. Muốn kết hợp tốt phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học GDCD lớp 12 giáo viên phải:

Thứ nhất, lập kế hoạch và chuấn bị môi trường lớp học, giảng dạy và trách

nhiệm chuyên môn.

Thứ hai, phải tạo bầu không khí đối thoại giữa giáo viên với học sinh sao cho

thoải mái nhất, thân thiện nhất nhưng vẫn phải đảm bảo tính nghiêm túc và phải đạt hiệu quả. Muốn vậy giáo viên phải chuẩn bị chu đáo kỹ lưỡng một số tình huống có vấn đề sau đó tăng cường các hình thức trao đồi giải quyết vấn đề cả về lý thuyết lẫn thực hành. Trong quá trình thực hiện giáo viên không làm thay học sinh mà chỉ giữ vai trò định hướng cho học sinh, giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức thông qua cách tự mình giải quyết vấn đề, tự bồi dưỡng niềm tin khoa học từ đó giúp cho học sinh nắm bắt nội dung học tập của tiết học.

Thứ ba, thúc đẩy hiệu quả nhất thời gian và lôi cuốn cả lớp tham gia vào giải

quyết tình huống mà giáo viên đưa ra. Muốn vậy giáo viên phải xác định đúng trọng tâm và xác định cụ thể thời lượng của từng nội dung.

Thứ tư, cung cấp tài liệu, giới thiệu những tư liệu học tập đã chọc lọc theo

từng nội dung cụ thế của bài. Trên cơ sở đó giáo viên nêu vấn đề gợi mở vấn đề đổ học sinh tự nghiên cứu trước SGK , tài liệu tham khảo khám phá những ý tưởng mới cho việc giải quyết vấn đề cũng như rèn luyện khả năng xử lý, tiếp nhận tri thức phát huy tư duy sáng tạo. Ngoài ra giáo viên kiểm tra hiéu biết và thay đối tiến độ giảng dạy cho phù hợp, đồng thời tạo ra cách sử dụng kiến thức mới độc lập của học sinh trên cơ sở có sự hướng dẫn của giáo viên.

Ngoài ra để kết hợp hai phương pháp trên có hiệu quả giáo viên phải nắm vững kỹ năng truyền đạt kiến thức đến học sinh, dẫn dắt học sinh đi từ tình huống dc đến khó, từ ít đến nhiều, từ nông đến sâu. Giáo viên phải có kế hoạch chi tiết cụ thể phương pháp dạy cũng như phân phối chương trình bằng cách giảm bớt lý thuyết (thuyết trình ) tăng thực hành ( nêu và giải quyết vấn đề) đây là một yêu cầu

tất của đổi mới phương pháp theo hướng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề. Phương pháp giảng dạy “lấy người học làm trung tâm” điều này không có nghĩa loại trừ phương pháp thuyết tình truyền thống mà thực chất đó là sự kết hợp hài hòa nhuẫn nhuyễn giữa thuyết giảng với đưa ra tình huống có vấn đề với mục tiêu phát huy cao độ tính tích cực năng động, độc lập, sáng tạo của học sinh.

Bên cạnh việc đối mới phương pháp dạy học môn GDCD lớp 12 thông qua kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề của giáo viên thì việc xác định cách thức học tập ở trên lớp và ở nhà của học sinh sao cho phù hợp với việc kết hợp 2 phương pháp trên theo tôi cũng là một vấn đé rất quan trọng.

Giáo viên phải xác định cho học sinh thấy rằng đổi mới phương pháp dạy và học tức là đổi mới theo hướng “Lấy người học làm trung tâm”, vì vậy học sinh phải phát huy tinh thần tự giác, chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức. Muốn vậy học sinh phải:

Thứ nhất, xác định được động cơ, mục đích, đối tượng học tập. Điều này có

nghĩa là học sinh phải xác định đúng đắn mục đích của học tập không chỉ tập trung ở những môn thi Đại học sau này của các em mà như cha ông ta đã dạy “ Tiên học lễ, hậu học văn” trước khi muốn nắm bắt tri thức, làm chủ tri thức thì học sinh phải học lễ nghĩa, học cách làm người, học cách xử sự như thế nào cho đúng chuẩn mực đạo đức như câu nói rất nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh “ Có tài mà không có

đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó ”, có hiểu

được điều này các em mới thấy được vị trí , tầm quan trọng của môn GDCD đặc biệt là GDCD lớp 12 vì mọi hành động của các em không chỉ phải đúng với những chuẩn mực đạo đức do xã hội đề ra mà còn phải đúng với pháp luật. Việc học môn GDCD lớp 12 không chỉ giúp các em định hướng hoạt động của bản thân trong mọi lĩnh vực theo đúng quy định của pháp luật mà còn giúp các em phân biệt được những việc làm đúng, sai từ đó có thái độ lên án với những hành vi trái pháp luật...

Thứ hai, từ việc xác định đúng đắn động cơ, mục đích của việc học tập môn

GDCD lớp 12, học sinh có hứng thú say 1Ĩ1C với môn học. Bản thân học sinh lớp 12 là lứa tuổi mà khả năng tư duy, năng lực sáng tạo cũng như tự học của các em cao hơn nhiều so với học sinh cấp dưới, bên cạnh đó các cm rất nhạy bén và năng động trong nhận thức và thực tiễn vì vậy néu giáo viên khéo léo trong kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học GDCD lớp 12 sẽ rất phù hợp với các em. Giáo viên có trách nhiệm hướng dẫn phương pháp học tập cho các em sao cho phù hợp với sự kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề đề có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa giáo viên và học sinh thì kết quả thu được sẽ cao hơn. Từ trước đến nay học sinh thường xây dựng cho mình phương pháp học thụ động đó là : thầy đọc, trò chép” học vẹt”, học tủ”, học đối phó” tức là có em học thuộc lòng từng câu chữ giáo viên cho ghi nhưng lại không hiểu bản chất vấn đề, có em trong một bài các em cho rằng phần nào quan trọng theo ý chủ quan của mình thì chỉ học thuộc phần đó lại có em cả một bài rất nhiều nội dung, nhiều phần các em chỉ học một phần đối phó với giáo viên nếu bị gọi trả lời hoặc nếu giáo viên đặt câu hỏi liên quan đcn phần này thì các em xung phong còn những phần khác do không học nên các em không thể trả lời dẫn đến kết quả học chưa cao đặc biệt là rất khó khăn khi các em làm bài kiếm tra. Để từ bỏ thói quen đã ăn sâu vào ý thức học của các em cũng không phải là dễ tuy nhiên theo tôi néu giáo viên kiên trì kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề và trong quá trình giảng dạy giáo viên kết hợp nhuần nhuyễn, phù hợp với nội dung từng phần, khéo léo lôi cuốn học sinh vào các tình huống mình đưa ra và những tình huống này sát thực tế cuộc sống thì các em sẽ rất thích học theo phương pháp kết hợp này. Bên cạnh đó giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách tiếp cận, thu thập những tài liệu có liên quan đến nội dung bài học sao cho khoa học nhất, nhanh nhất, phù hợp nhất như qua báo, đài, ti vi, internet, các văn bản luật mà các em có thể đọc ở thư viện nhà trường hoặc ở tủ sách pháp luật của địa phương thậm chí trước mỗi bài giáo viên có the photo một số nội dung cần thiết cho học

sinh về nhà tham khảo trước sau đó đến tiết học sau các em đưa ra để thảo luận, trao đổi. Trong thời đại ngày nay thì việc học ở trường chưa đủ mà quan trọng là các em phải tự học, phải rèn cho mình thói quen chủ động, tự giác trong nghiên cứu tài liệu có hên quan đến môn học. Đế đối mới phương pháp dạy hoc đạt hiệu quả thì đối mới trong dạy học môn GDCD lớp 12 thông qua việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề là một yêu cầu quan trọng nhằm giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức qua việc giáo viên đưa ra tình huống có vấn đề, học sinh tư duy đé giải quyết từ đó bằng phương pháp thuyết trình giáo viên kết luận vấn đề cần truyền tải đcn học sinh. Phương pháp nêu vấn đề rất chú ý đến việc coi trọng cũng như nâng cao quyền năng của học sinh. Giáo viên là người nêu ra tình huống, kích thích hứng thu, suy nghĩ và phân xử các ý kiến đối lập của học sinh từ đó nhờ vào phương pháp thuyết trình hệ thống hóa các vấn đề, tống kết bài giảng, khắc sâu những tri thức học sinh cần nắm vững. Giáo viên tạo điều kiện đé học sinh được phát biểu suy nghĩ của mình và làm thế nào để nhiều em có thể được thé hiện, muốn vậy với một vấn đề giáo viên có thế sử dụng phương pháp nêu vấn đề kết hợp kỹ thuật khăn trải bàn hoặc sơ đồ tư duy. Giáo viên phải giúp học sinh tránh tình trạng như hiện nay có một số em do chưa tự tin về năng lực của bản thân nên ngại phát biéu vì sợ trả lời sai thì xấu hố với thầy cô và bạn đổ từ đó các em khăng định mình trước tập thé và đặc biệt giúp các em xây dựng phong thái tự tin trước đông người đây cũng là một trong những kỹ năng rất cần thiết và quan trọng cho các em sau này. Thậm chí có những học sinh cho rằng lên bậc THPT nếu phát biểu nhiều sẽ giống các em cấp dưới nên mặc dù biết các em vẫn không xung phong trả lời. Đối với học sinh lớp 12 giáo viên phải chỉ ra cho các em thấy rằng các em đang từng bước trưởng thành để đánh thức lòng tự trọng của các em. Điều này sẽ tăng tính tự giác, tự vươn lên, tự chịu trách nhiệm, biết chủ động, sáng tạo trong

Một phần của tài liệu phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạv học môn GDCD lớp 12 (qua khảo sát tại trường THPT nguyễn trãi, thành phố thanh hóa (Trang 75 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w