c) Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trong nhà tr−ờng.
3.2.2. Kết hợp hài hoà giữa học lý thuyết và thí nghiệm thực hành * Nội dung biện pháp
* Nội dung biện pháp
Kết hợp lý thuyết và thực hành là nhóm ph−ơng pháp tổ chức cho học sinh hoạt động tìm tòi kiến thức mới hay vận dụng những điều đã học vào thực
tiễn vừa để củng cố trí thức vừa tạo nên một hệ thống các kỹ năng, kỷ xảo trong việc giải các bài tập, liên hệ thực tiễn để nâng cao chất l−ợng dạy học môn cơ ứng dụng, cần tăng c−ờng và đổi mới việc vận dụng các ph−ơng pháp cụ thể sau:
- Ph−ơng pháp luyện tập:
Là ph−ơng pháp cho học sinh vận dụng lý thuyết đã học để làm các bài tập. Mục đích của ph−ơng pháp này là giúp học sinh, hiểu kỹ, hiểu sâu những điều đã học. Biết vận dụng chúng để thực hiện có hiệu quả các bài tập và ứng dụng hình thành kỹ năng tìm tòi các ph−ơng án tối ứu để giải quyết các loại bài tập.
Để thực hiện tốt ph−ơng pháp này giáo viên cần phải chuẩn bị kỹ nội dung kiến thức cần luyện tập, hệ thống các bài tập và ph−ơng án giải quyết các tình huống có thể xẩy ra. Các bài tập cần chọn lọc đa dạng, có thể là loại bài tập vận dụng xuôi, ng−ợc kiến thức đã học với nhiều ph−ơng án. Tổ chức cho học sinh luyện tập theo một quy trình , cải tiến tìm ra các ph−ơng pháp sáng tạo nhất, thông minh nhất.
- Ph−ơng pháp thực hành thí nghiệm:
Là ph−ơng pháp giáo viên tổ chức cho học sinh trực tiếp tiến hành các thí nghiệm, trên lớp, trong phòng thí nghiệm hoặc tham gia tại các cơ sở cơ khí ngoài tr−ờng. Mục đích của ph−ơng pháp này là giúp các em trực tiếp tiến hành các ph−ơng pháp khoa học để kiểm tra lại lý thuyết khẳng định lại sự liên quan khăng khít, ứng dụng những điều đã học vào thực tiễn, học tập bằng ph−ơng pháp thực hành thí nghiệm tạo lập cho học sinh thói quen sử dụng ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học để giải quyết các công việc thực hành.
Để chuẩn bị tốt ph−ơng pháp nay giáo viên cần chuẩn bị về nội dung, ph−ơng tiện, nguyên vật liệu, địa điểm và h−ớng dẫn học sinh một cách chu đáo về tiến trình để thí nghiệm thành công, an toàn.
- Ph−ơng pháp thực hiện các bài tập sáng tạo.
Là ph−ơng pháp tổ chức cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm đã có để thực hiện các bài tập sáng tạo. Bài tập sáng tạo có ý nghĩa quan trọng, nó làm nảy sinh trong học sinh nhu cầu tìm tòi cái mới, tạo cơ hội cho học sinh luyện tập phát triển năng lực sáng tạo. Bài tập nâng cao là loại bài tập khó và yêu cầu giáo viên phải chuẩn bị công phu về chủ đề, thể loại phù hợp với trình độ học sinh và nội dung của các bài học trong ch−ơng trình. Động viên khuyến khích học sinh chịu khó, tham gia tích cực vào dạng hoạt động này một cách say mê và nghiêm túc.
- Cụ thể: Giáo viên ra bài tập d−ới dạng tổng hợp trong một nội dung các phần kiến thức bổ trợ cho nhau từ dễ đến khó.
Ví dụ: Trong phần sức bền vật liệu Bài tập tính toán thiết kế một dầm chịu lực, tính độ võng, góc xoáy tại một vị trí nào đó trên dầm. Với loại bài tập này sinh viên phải thực hiện từng b−ớc từ thấp tới cao:
+ Tính nội lực tại mối liên kết + Vẽ biên độ nội lực
+ Tính kết cấu
+ Tính độ võng góc xoay tại một vị trí nào đó.
- Thông th−ờng số học sinh trung bình chỉ làm đ−ợc 2/3 bài toán này nên giáo viên phải theo dõi, gợi ý, nhắc lại một số kiến thức đã học để động viên khuyến khích sinh viên suy nghĩ để giải quyết trọng vẹn bài toán.
3.2.3. Biện pháp về bồi d−ỡng giáo viên trong tổ bộ môn
- Hiện nay do giáo viên trong tổ bộ môn quá ít, giáo viên mới ra tr−ờng đa số đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành cơ khí của các tr−ờng đại học bách khoa, đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, nh−ng hầu hết ch−a đ−ợc
học qua các lớp đào tạo nghiệp vụ s− phạm . Việc bồi d−ỡng giáo viên trong tổ môn phải dựa trên :
+ Nguyên tắc về số l−ợng: Xây dựng đội ngũ giáo viên trong tổ môn phải đủ về số l−ợng, đảm bảo cơ chế trung bình khoảng 15 học sinh/1 giáo viên.
+ Nguyên tắc về chất l−ợng: Đảm bảo chất l−ợng đội ngũ giáo viên trong tổ môn về phẩm chất đạo đức, có trình độ chuyên môn có trình độ nghiệp vụ s− phạm, có kiến thức và kinh nghiệm thực tế có các kiến thức và văn hoá xã hội.
+ Nguyên tắc về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề: Bồi d−ỡng giáo viên phải đảm bảo đúng chuyên môn, chuyên ngành đang trực tiếp giảng dạy - nâng cao trình độ hiểu biết sâu sắc về chuyên môn, t−ơng lai phát triển trong n−ớc và thế giới, tiếp cận đ−ợc nhanh các kiến thức khoa học của thế giới.
Vậy trong tổ môn phải có kế hoạch chi tiết và thống nhất trong khoa trình lên nhà tr−ờng để có kế hoạch bồi d−ỡng trong thời gian tới và lâu dài. Điều này giúp cho bộ môn cũng nh− từng giáo viên trong tổ môn có những định h−ớng học tập, nghiên cứu cũng nh− hoạt động tự bồi d−ỡng của bản thân để nâng cao chất l−ợng dạy học trong môn học cơ ứng dụng ở trong tr−ờng.
Để công tác bồi d−ỡng giáo viên đ−ợc tốt cần phải có các yêu cầu sau: * Xây dựng chế độ chính sách cho công tác bồi d−ỡng giáo viên (đ−ợc xây dựng và áp dụng cho mọi giáo viên trong nhà tr−ờng)
* Xây dựng nội dung, yêu cầu của ch−ơng trình bồi d−ỡng.
Ngoài chuyên ngành cần đ−ợc bồi d−ỡng nâng cao còn phải tham gia các lớp bồi d−ỡng kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, bồi d−ỡng tin học, bồi d−ỡng ngoại ngữ và các kiến thức xã hội.
* Đẩy mạnh hợp tác quốc tế: Theo ch−ơng trình các dự án đầu t− trong ngành giáo dục đào tạo của các quốc gia ngoài việc đầu t− về cơ sở vật chất, trang thiết bị, ch−ơng trình giáo trình còn có những nguồn kinh phí cho việc đào tạo bồi d−ỡng giáo viên ở trong và ngoài n−ớc d−ới nhiều hình thức khác nhau. Đây là điều kiện để giáo viên trong tổ môn có cơ hội để tiếp cận nâng cao trình độ, tìm hiểu chuyên môn, công nghệ hiện đại.
Có thể tóm tắt các biện pháp về quản lý công tác bồi d−ỡng nh− sau:
Quản lý công tác bồi d−ỡng giáo viên trong tổ môn
Xây dựng nội dung, kế hoạch bồi d−ỡng trong tổ môn Chế độ, chính sách cho công tác bồi d−ỡng Xây dựng nội dung ch−ơng trình bồi d−ỡng Huy động nguồn lực cho công tác bồi d−ỡng Kiểm tra thanh tra công tác bồi d−ỡng Đẩy mạnh hợp tác quốc tế (Tham quan n−ớc ngoài) Các nội dung cần bồi d−ỡng cho giáo viên trong tổ môn
- Bồi d−ỡng trình độ s− phạm bậc I và bậc II.
Công tác bồi d−ỡng này áp dụng cho các giáo viên mới ra tr−ờng đ−ợc phân công về tổ môn giảng dạy, các giáo viên thính giảng, các giáo viên này th−ờng đ−ợc tốt nghiệp ở các tr−ờng Đại học kỹ thuật hoặc đang làm việc tại các nhà máy có tham gia giảng dạy. Mặc dù học có chuyên môn tốt nh−ng những giáo viên này hầu nh− ch−a đ−ợc tham gia vào một lớp bồi d−ỡng nghiệp vụ s− phạm nào. Họ cần phải tham gia học tập nghiệp vụ s− phạm để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn học.
- Bồi d−ỡng s− phạm bậc cao. Do sự phát triển nhanh của các ngành khoa học cũng nh− khoa học giáo dục. Khoa học giáo dục nghề nghiệp cũng có những b−ớc phát triển mạnh. Ch−ơng trình bồi d−ỡng nghiệp vụ s− phạm bậc I và bậc II còn thiếu những kiến thức về lý luận dạy học bộ môn, các lý thuyết về mô hình giáo dục nghề nghiệp, những kiến thức về công nghệ dạy học…Do
vậy một số giáo viên trong tổ môn cần phải xây dựng kế hoạch để tham gia vào lớp học này.
- Bồi d−ỡng theo chuyên đề
Mỗi quan điểm dạy học có những ph−ơng pháp giảng dạy và kỹ năng s−
phạm để thực hiện. Bồi d−ỡng những ph−ơng pháp và kỹ năng đó d−ới dạng chuyên đề sẽ tập trung đ−ợc sự chú ý của giáo viên tham gia bồi d−ỡng và rút ngắn đ−ợc thời gian bồi d−ỡng tuy nhiên xây dựng ch−ơng trình bồi d−ỡng cần chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng cho giáo viên để họ có thể ứng dụng đ−ợc ngay vào hoạt động giảng dạy bộ môn của họ.
Những quan điểm cần chú trọng đến trong quá trình bồi d−ỡng là những quan điểm lấy học sinh làm trung tâm và dạy học theo h−ớng hành động. Đây là quan điểm kích thích vai trò chủ động, tích cực phát huy tính sáng tạo của học sinh trong việc nâng cao chất l−ợng học tập của học sinh trong môn học cơ ứng dụng nói riêng.
Việc tổ chức quá trình dạy học chuyển từ chỗ coi trọng quá trình dạy của giáo viên sang coi trọng quá trình học của học sinh với việc áp dụng những quan điểm dạy học mới, những ph−ơng pháp dạy học và kỹ năng s− phạm cũng thay đổi theo từ việc chuẩn bị bài dạy, ph−ơng tiện dạy học, tổ chức lên lớp và thực hành bài tập đến đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Bồi d−ỡng trình độ chuyên môn.
Trình độ chuyên môn là cấp trình độ đ−ợc đào tạo: Tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ s−, cử nhân …. trình độ tay nghề là kỹ năng, kỷ xảo nghề nghiệp.
Việc nâng cao trình độ cho giáo viên trong tổ môn nói riêng và trong khoa cơ khí nói chung giáo viên nâng cao trình độ về lý thuyết chuyên môn cho giáo viên và trình độ tay nghề.
- Trình độ chuyên môn của các giáo viên trong tổ môn tất cả đã đ−ợc đào tạo qua các tr−ờng Đại học kỹ thuật chuyên ngành cơ khí nh−ng trình độ cao hơn để đáp ứng dạy Đại học thì còn thiếu và nhiều khiếm khuyết.
- Trình độ thạc sỹ hiện tại 1/5 giáo viên.
Việc bồi d−ỡng trình độ chuyên môn th−ờng đòi hỏi thời gian dài do vậy phải xuất phát từ yêu cầu giảng dạy môn học, trình độ, bậc học của học sinh trong nhà tr−ờng, trong khoa mà theo kế hoạch khoa, tổ môn phải có ch−ơng trình, cụ thể để cử đi đào tạo nâng cao trình độ cho giáo viên đảm bảo tính liên tục và kế thừa không để thừa và thiếu hụt ảnh h−ởng tới kế hoạch giảng dạy trong nhà tr−ờng.
- Bồi d−ỡng kiến thức kinh nghiệm thực tiễn:
Bên cạnh kiến thức chuyên môn đ−ợc đào tạo giáo viên cần phải đ−ợc bồi d−ỡng về kiến thức thực tế để sáng tạo đ−ợc các kiến thức đ−ợc bồi d−ỡng bằng nhiều hình thức:
+ Tham quan thực tế các cơ sở sản xuất có ứng dụng công nghệ mới, thiết bị hiện đại.
+ Đ−a học sinh đi thực tập, kiến tập các cơ sở sản xuất. - Bồi d−ỡng ngoại ngữ cho giáo viên:
Đây là một vấn đề còn khiếm khuyết không chỉ các giáo viên trong tổ môn, trong khoa, trong nhà tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh mà còn ở các cơ sở đào tạo trong khu vực Nghệ An.
Trình độ ngoại ngữ của giáo viên còn thấp, mặc dù có những giáo viên có bằng B, C nh−ng việc giao tiếp bằng tiếng n−ớc ngoài còn thật là hạn chế và không chuẩn xác. Do vậy việc đi tham quan, đọc tài liệu, học tập tại n−ớc ngoài gặp rất nhiều khó khăn cho giáo viên. Vậy bồi d−ỡng ngoại ngữ cho
giáo viên là một biện pháp bồi d−ỡng cần thiết và bằng nhiều hình thức: Tự bồi d−ỡng, bồi d−ỡng ngắn hạn, bồi d−ỡng theo lĩnh vực chuyên ngành, …
- Kích thích sự say mê nghề nghiệp của giáo viên.
- Do đặc điểm môn học có ứng dụng là đa dạng, kiến thức rộng sâu trong nhiều lĩnh vực, việc áp dụng các ph−ơng pháp để nâng cao kiến thức cho học sinh gặp nhiều khó khăn nên để độngv iên một số giáo viên cũng là tốt nghiệp chuyên ngành cơ khí giảng dạy môn có ứng dụng là khó, nên giáo viên trong tổ môn cơ còn thiếu, mặt khác học sinh ra tr−ờng chuyên ngành cơ khí có bằng xếp loại khá, giỏi học đã tìm đ−ợc việc làm tại các cơ sở có thu nhập cao, cuộc sống vật chất tinh thần tốt (Hà Nội, Sài Gòn …) nên việc tuyển dụng giáo viên chuyên ngành cơ khí bằng khá, giỏi về tr−ờng, về khoa cơ khí là khó khăn. Nên việc động viên, khuyến khích cho giáo viên đảm mê say s−a với nghề nghiệp là điều cần thiết. Ngoài các hình thức động viên, khuyến khích bằng tinh thần nh− giấy khen, bằng khen, còn phải có những chính sách bồi d−ỡng bằng vật chất cụ thể, cũng nh− tạo điều kiện để giáo viên có khả năng nâng cao kiến thức, năng lực của mình và sự thăng tiến về vị trí công tác. Ng−ời giáo viên chỉ yên tâm công tác khi họ có một cuộc sống đảm bảo về vật chất và tinh thần cũng nh− những cơ hội khác trong hoạt động nghề nghiệp của mình.
Có thể tóm tắt các nội dung bồi d−ỡng nh− sau: Nội dung bồi d−ỡng Bồi d−ỡng nghiệp vụ s− phạm Bồi d−ỡng chuyên môn tay nghề Bồi d−ỡng ngoại ngữ Bồi d−ỡng tin học Bồi d−ỡng kiến thức văn hoá, xã hội Kích thích sự say mê nghề nghiệp Các bồi d−ỡng về hình thức bồi d−ỡng:
+ Bồi d−ỡng dài hạn là hình thức bồi d−ỡng chuẩn hoá cho giáo viên, nâng cao trình độ lý thuyết chuyên môn theo bằng cấp căn cứ vào thực trạng của giáo viên trong tổ môn, vào kế hoạch chung của khoa cơ khí cũng nh− nhu cầu của giáo viên. Các kiến thức bồi d−ỡng dài hạn th−ờng tốn kém về kinh phí và ảnh h−ởng trực tiếp đến số giáo viên tham gia giảng dạy và các hoạt động khác của nhà tr−ờng và nhất là tổ môn khi l−ợng giáo viên ít, ch−ơng trình bồi d−ỡng có thể d−ới hình thức tập trung, không tập trung, hình thức chuyên tu, tại chức, từ xa …
Tổ môn, khoa cần có kế hoạch phù hợp, tìm kiếm nguồn giáo viên thay thế để giáo viên có điều kiện luân phiên đi học.
+ Bồi d−ỡng ngắn hạn và th−ờng xuyên: Là các khoá bồi d−ỡng th−ờng đ−ợc kéo dài trong vài tháng, một năm cũng có khi một vài tuần hay vài ngày. Đôi khi bồi d−ỡng ngắn hạn cũng có thể tổ chức nh− mộti buồi hội thảo hay nói chuyện chuyên đề. Bồi d−ỡng ngắn hạn là hình thức bồi d−ỡng dễ tổ chức, dễ bố trí thời gian thực hiện và có thể áp dụng cho mọi loại hình kiến thức.
+ Tổ chức bồi d−ỡng thông qua các hoạt động chuyên môn: - Nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên môn:
Tổ chuyên môn nên tổ chức sinh hoạt hàng tuần, hàng tháng một cách thiết thực. Qua trao đổi trong các buổi sinh hoạt các tổ chuyên môn, giáo viên có dịp trao đổi, đúc rút kinh nghiệm thảo luận về nội dung ch−ơng trình ph−ơng pháp giảng dạy và nhiều vấn đề khác.
+ Tăng c−ờng dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy.
Đây là biện pháp tốt nhằm nâng cao kiến thức và nghiệp vụ s− phạm cho giáo viên. Qua việc tham gia dự gigờ, giáo viên giảng dạy và những giáo viên dự giờ sẽ rút ra đ−ợc những mặt mạnh, mặt yếu, những −u nh−ợc điểm cần phát huy và khắc phục để từ đó điều chỉnh nâng cao chất l−ợng giờ dạy. Việc tổ chức dự giờ th−ờng xuyên tạo cho giáo viên thói quen chuẩn bị bài giảng kỹ càng tr−ớc khi lên lớp.
+ Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi:
Là hình thức rất tốt để giáo viên phấn đấu nâng cao chất l−ợng giờ dạy của mình, là một điều kiện để có sự giao l−u, học hỏi kinh nghiệm giữa các giáo viên trong tr−ờng.
+ Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm qua việc nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm giáo viên đ−ợc bồi d−ỡng về ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học cả chuyên môn và ph−ơng pháp s− phạm. Giáo viên