Các biện pháp nhằm nâng cao chất l−ợng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 62 - 73)

c) Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trong nhà tr−ờng.

3.2. Các biện pháp nhằm nâng cao chất l−ợng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ

học môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật Vinh

3.2.1. Tích cực hoá hoạt động nhận thức của ng−ời học thông qua

đổi mới soạn giáo án, ph−ơng pháp dạy học và ph−ơng tiện dạy học

Nội dung biện pháp 1

- Đổi mới ph−ơng pháp biên soạn giáo án.

Chúng ta biết rằng giáo án là "kịch bản s− phạm" của một hoặc nhiều tiết học lên lớp lý thuyết hoặc thực hàn. Trong đó dự tính mục tiêu nội dung cơ bản và diễn biến của quá trình dạy và học theo phân phối ch−ơng trình môn học đã đ−ợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đây là một công việc, một khâu rất quan trọng trong hoạt động s− phạm của ng−ời giáo viên có ảnh

h−ởng rất lớn và trực tiếp đến chất l−ợng và kết quả giảng dạy. Nội dung và cấu trúc giáo án cần đ−ợc thiết kế phù hợp với quy định thống nhất, hiện hành của các cấp quản lý, giáo dục (Bảng 3.1) và phản ánh trình độ chuyên môn nghiệp vụ s− phạm và các kinh nghiệm giảng dạy phong phú của từng giáo viên công tác thiết kế giáo án cần chú ý các yêu cầu sau.

- Xác định rõ và cụ thể mục đích, yêu cầu hoặc mục tiêu học tập của bài giảng cả về kiến thức, kỹ năng cơ bản và các chuẩn mực thái độ của học sinh còn đạt đ−ợc sau khi bài giảng kết thúc.

- Xác định rõ nội dung chính các hoạt động và trình tự sắp xếp chúng trong kế hoạch thực hiện bài giảng. Dự tính thời gian thực hiện các nội dung hoặc các hoạt động phù hợp và lựa chọn các hình thức tổ chức, ph−ơng pháp dạy và học cùng các ph−ơng tiện dạy học t−ơng ứng phù hợp với các nội dung dạy học và các hoạt động bảo đảm tính động bộ, phù hợp giữa nội dung , thời gian - ph−ơng pháp dạy - học, hình thức tổ chức và ph−ơng tiện sử dụng trong toàn bộ quá trình thực hiện bài giảng nói chung và từng phần bài giảng nói riêng.

Ví dụ: Nếu thực hiện một nội dung học tập bằng ph−ơng pháp nêu vấn đề thì cần xây dựng nội dung các tình huống có vấn đề và các thí dụ, trực quạn minh hoạ các tình huống các hoạt động nhận biết, nghiên cứu và xử lý tình huống có vấn đề.

- Đối với các bài giảng thực hiện cần xây dựng quy trình h−ớng dẫn thực hiện hợp lý cho từng bài h−ớng dẫn thực hành, bao gồm các công việc và trình tự thực hiện các công việc theo từng giai đoạn, từng khâu chuẩn bị cho đến giai đoạn kết thúc . Làm rõ các thành tố trong quy trình t−ơng ứng với các công việc (hoặc các công đoạn) nh− vật liệu cần sử dụng, dụng cụ, ph−ơng tiện thực hiện… các kỹ năng cơ bản, yêu cầu định tính, định l−ợng về kỹ thuật và mỹ thuật.

Chất l−ợng của sản phẩm hoặc bán sản phẩm các chú ý khi thực hiện từng công việc.

- Chuẩn bị chu đáo cách thức tổng kết bài giảng để hệ thống hoá nội dung chủ yến, cốt lõi của bài giảng. Nếu bắt đ−ợc trọng tam các kiến thức, kỹ năng và định h−ớng chuẩn bị cho bài giảng tiếp theo. Tổ chức đánh giá hoặc l−ợng giá kết quả học tập của học sinh với nhiều ph−ơng pháp đa dạng, phù hợp với tính chất nội dung bài giảng và quỹ thời gian nhằm đánh giá nhanh (sơ bộ) mức độ đạt đ−ợc mục tiêu bài giảng đã đề ra có thể dùng ph−ơng pháp trắc nghiệm (Test) đánh giá nhanh bài tập tình huống câu hỏi…

- Dự kiến tr−ớc các câu hỏi phát vấn theo từng nội dung bài giảng bảo đảm yêu cầu rõ ràng, dễ hiểu vừa sức và phù hợp với nội dung bài giảng. Dự kiến xử lý linh hoạt các tình huống s− phạm có thể xảy ra trong quá trình thực hiện bài giảng.

- Các bảng biểu, sơ đồ cần đ−ợc trình bày theo đúng quy định hiện hành cả về nội dung và hình thức đảm bảo các yêu cầu về quản lý hồ sơ giảng dạy, tính thẩm mỹ và các yêu cầu s− phạm.

Bảng 3.1: Sơ đồ các b−ớc lên lớp lý thuyết. Chuẩn bị

- Giáo án - Điều kiện

Thực hiện hoạt động dạy học (Giáo án 5 b−ớc)

Chuẩn bị bài mới

- ổn định lớp

- Kiểm tra kiến thức, kỹ năng đã học

- Đặt vấn đề vào bài mới - Dạy bài mới

- Tổng kết - Đánh giá

đánh giá kết quả dạy học

* Lựa chọn và sử dụng phơng tiện dạy học.

- Ph−ơng tiện dạy học là công cụ hỗ trợ giáo viên và học sinh trong quá trình đào tạo. Để thực hiện các mục tiêu và nội dung dạy học việc lựa chọn các ph−ơng tiện dạy học đều phải đảm bảo sự phù hợp với đối t−ợng ng−ời học, khả năng của giáo viên và các thành tố khác trong quá trình dạy học nh−

mục tiêu, nội dung ph−ơng pháp dạy học, hình thức tổ chức, cách thức đánh giá. Để sử dụng có hiệu quả các ph−ơng tiện dạy học cần l−u ý các yêu cầu sau:

1) Các ph−ơng tiện dạy học cần chuẩn bị tr−ớc khi lên lớp kể cả về hình thức và chất l−ợng, tính năng sử dụng, tránh xảy ra sự cố hoặc nhầm lẫn khi sử dụng trong quá trình dạy học.

2) Lựa chọn các loại ph−ơng tiện phù hợp, có tác dụng và hiệu quả. Tránh tình trạng lạm dụng ph−ơng tiện dạy học, sử dụng nhiều loại ph−ơng tiện có cùng tác dụng giống nhau trong cùng một nội dung dạy học.

3) Đảm bảo tính đồng bộ của các ph−ơng tiện dạy học. Ví dụ: Sử dụng máy tính (Computer) để minh hoạ các sơ đồ, quy trình thì cần có ph−ơng tiện đa năng và màn chiếu khổ lớn để ng−ời học quan sát đ−ợc rõ ràng.

4) Khi sử dụng nhiều loại ph−ơng tiện khác nhau cần bố trí sắp đặt ở các vị trí thích hợp trong lớn học lý thuyết hoặc x−ởng thực hành, phòng thí nghiệm thuận lợi cho việc sử dụng và tránh gây ảnh h−ởng lẫn nhau.

5) Bảo đảm vai trò chủ đạo của ng−ời giáo viên trong quá trình dạy học. Tránh tình trạng lệ thuộc quá nhiều vào trang thiết bị, ph−ơng tiện dạy học.

6) Cần phát huy hết tính năng, tác dụng, −u thế của các phuơng tiện dạy học từ thô sơ, thủ công đến ph−ơng tiện hiện đại. Sử dụng phối hợp các loại ph−ơng tiện một cách hợp lý, hỗ trợ lẫn nhau có hiệu quả.

7) Hiểu rõ hiệu quả sử dụng các loại ph−ơng tiện dạy học. Hình 3.1:

Hình 3.1. Hiệu quả sử dụng các ph−ơng tiện dạy học.

Ph−ơng pháp kém hiệu quả

Ph−ơng tiện không chiếu

P.tiện chiếu hiệu quả hơn ph−ơng tiện không chiếu Ph. tiện trực trực tiếp hiệu quả nhất Mứ c tăn g hi ệu q uả sử d ụ n g của các p h − ơn g ti ện Lời Bảng phấn trắng Phấn màu Tranh Hình vẽ bảng Mô hình tĩnh Mô hình bộ phận Mô hình hoạt động Tranh có chiều sâu Đèn chiếu ảo đăng

Slide đen trắng Slide màu Phim vòng Hình chiếu qua đầu Phim hoạt động đen trắng Phim hoạt động màu, có tiếng

Phim vòng màu TV Thực hành Thực hành cá nhân

* Đổi mới phơng pháp dạy học

Xuất phát từ mục tiêu đào tạo và đặc điểm tâm lý xã hội của học sinh việc chuẩn bị thiết kế và tổ chức thực hiện giảng dạy một ch−ơng trình môn học cần l−u ý các yêu cầu sau:

- Làm rõ mục đích, yêu cầu của môn học, từng bài, từng học trình của môn học, từng bài giảng có sự liên kết, lô gíc và hỗ trợ lẫn nhau qua đó thể hiện rõ sự cần thiết và lợi ích của môn học, học sinh cần biết sự cần thiết và xác đáng của việc học tập tr−ớc khi b−ớc vào nghiên cứu môn học.

- Nội dung bài giảng cần ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu (cả về hệ thống tri thức lý thuyết và ý nghĩa thực tiễn, bảo đảm mối liên hệ và tính lô gích của các nội dung trong toàn bộ ch−ơng trình môn học, bồi d−ỡng sát với thực tiễn sản xuất - dịch vụ, đa dạng hoá các nguồn thông tin về ứng dụng của môn học (hình 3.2)

Hình 3.2. Các kênh thông tin để xây dựng nội dung dạy học - Lựa chọn và sử dụng phối hợp nhiều ph−ơng pháp thích hợp với t−

t−ởng lấy học sinh làm trung tâm, tích cực hoá hoạt động của học sinh, hình - Sách giáo khoa

- Tài liệu tham khảo

- Trực quan - Thông tin đại chúng

(tranh, ảnh, mô hình) (Báo đài, ti vi, sách)

- Hiện t−ợng - Vấn đề thực tế

Đa dạng hoá các nguồn

thành ở học sinh các ph−ơng pháp học tập hợp lý và có hiệu quả đặc biệt tạo cho học sinh làm việc và học tập độc lập (Hình 3.3).

- Tôn trọng ng−ời học, phát huy ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng của học sinh.Vận dụng lối sống, vốn tri thức và kinh nghiệm thực tiễn phong phú của học sinh trong quá trình học tập, chuyển quá trình đào tạo thành tự đào tạo, chú ý đến đặc điểm cá nhân của từng học sinh hoặc nhóm học sinh (theo độ tuổi, lĩnh vực nghề nghiệp, theo sở thích)

- Tạo lập môi tr−ờng học tập thuận lợi (phòng học, trang thiết bị bầu không khí tâm lý, quan hệ giao tiếp, chế độ lên lớp, nghỉ ngơi tạo điều kiện thuận lợi cho học viên học theo khả năng và tốc độ học tập của mình trong một quy trình thống nhất.

* Đổi mới phơng pháp daỵ học.

Ph−ơng pháp là cách thức hành động để đạt đ−ợc mục tiêu mong muốn trong những điều kiện và bối cảnh nhất định, ph−ơng pháp dạy học có thể đ−ợc hiểu là cách thức hoạt động của ng−ời dạy và ng−ời học nhằm thực hiện các nội dung dạy học để đạt đ−ợc mục tiêu đề ra với những yêu cầu điều kiện cụ thể về môi tr−ờng, ph−ơng tiện học tập, thời gian đào tạo từ các nhóm ph−ơng pháp giảng dạy (bảng 3.2) Tuỳ thuộc vào đối t−ợng học viên, mục tiêu, ch−ơng trình đào tạo, cơ sở vật chất loại hình đào tạo mà chúng ta sử dụng các ph−ơng pháp hoặc nhóm các ph−ơng pháp dạy học khác nhau để nhằm đạt đ−ợc mục tiêu dạy học của môn học.

1. Thuyết trình 10. Động não

2. Diễn giải 11. Làm bài tập

3. Thảo luận nhóm 12. H−ớng dẫn từng học viên 4. H−ớng dẫn đọc tài liệu 13. Đào tạo qua máy tính

6. Đóng vai 15. Nghe nhìn 7. Trao đổi kinh nghiệm công tác 16. Tập huấn

8. Tham quan thực địa 17. Nghiên cứu tình huống 9. Thực hành làm thí nghiệm 18. Thảo luận theo nhóm.

Bảng 3.2. Các ph−ơng pháp dạy học cơ bản có thể áp dụng trong môn cơ ứng dụng

Thông th−ờng các ph−ơng pháp nêu trên đ−ợc sử dụng linh hoạt và có sự kết hợp chặt chẽ với nhau trong từng bài giảng. Thí dụ: Th−ờng có bài thuyết trình hoặc diễn giải kết hợp với minh hoạ trực quan hoặc nếu vấn đề, h−ớng dẫn đọc tài liệu kết hợp với thảo luận nhóm. Việc kết hợp độc lập từng ph−ơng pháp hoặc kết hợp các ph−ơng pháp cần dựa trên sự phân tích, đánh giá về mục tiêu, nội dung bài giảng, các −u nh−ợc điểm của từng ph−ơng pháp. Các biện pháp cần thực hiện để sử dụng có hiệu quả các ph−ơng pháp khác nhau.

* Cơ sở để lựa chọn phơng pháp dạy học.

- Căn cứ vào mục đích dạy học, ví dụ: Truyền thụ kiến thức chọn ph−ơng pháp thuyết trình là chủ yếu, luyện tập kỹ năng, kỹ xảo chọn ph−ơng pháp thực hành là chủ đạo và kết hợp với các ph−ơng pháp khác.

- Căn cứ vào đặc điểm , tính chất, nội dung môn học.

- Căn cứ vào đối t−ợng học sinh (trình độ, đặc điểm tâm sinh lý ng−ời học…)

- Căn cứ vào năng lực, yếu tố chủ quan của giáo viên. - Căn cứ vào điều kiện vật chất trang thiết bị dạy học. - Căn cứ vào thời gian quy định cho nội dung dạy học.

* Lập kế hoạch cho bài dạy lý thuyết.

- Yêu cầu của một giáo án lý thuyết.

+ Nhất quán với bản kế hoạch của ch−ơng trình.

+ Bảo đảm mối quan hệ qua lại giữa mục đích, nội dung và ph−ơng pháp.

+ Điều kiện cơ sở vật chất của tr−ờng lớp. - Quy trình lập kế hoạch cho một bài học

Xác định mục tiêu của bài học

Xác định nội dung của bài

Soạn giáo án và chuẩn bị tổ chức hoạt động dạy học Xây dựng sơ đồ cấu trúc lô gíc của bài: - Mở bài - Thân bài - Kết luận

Chiến l−ợc phát triển giáo dục 2001 - 2006 của Đảng và Nhà n−ớc ta đã chỉ rõ: "Đổi mới và hiện đại hoá ph−ơng pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang h−ớng dẫn ng−ời học chủ động t− duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho ng−ời học ph−ơng pháp tự học, tự chủ phát triển năng lực của mỗi cá nhân, tăng c−ờng tính chủ động, tự chủ của học sinh trong quá trình học tập, hoạt động tự quản trong nhà tr−ờng và tham gia các hoạt động xã hội".

Hậu quả của việc thầy đọc trò ghi đã trở thành nếp dạy từ x−a trong môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật Vinh làm cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động, còn nội dung của thầy thì bị hạn chế việc cần thiết hiện nay là trang bị cho giáo viên các ph−ơng pháp tiên tiến, và áp dụng nó vào giảng bài theo quan điểm định hứơng hành động nhằm đạt đ−ợc các mục đích sau:

- Phát triển năng lực nhận thức của học sinh

- Phát huy tính tích cực, độc lập phát triển t− duy kỹ thuật cho học sinh. - Tăng c−ờng năng lực hoạt động nghề nghiệp cho học sinh.

Dạy học theo quan điểm định h−ớng hành động có các đặc điểm chính sau:

+ Mang tính toàn vẹn (cả góc độ con ng−ời, nội dung, ph−ơng pháp) + Định h−ớng học sinh

+ Xuất phát từ hứng thú của học sinh.

+ Học sinh tham gia từ khâu lập kế hoạch, thực hiện đến khâu đánh giá diễn biến cũng nh− kết qủa lao động.

+ Tạo ra sản phẩm cụ thể.

+ Có sự thống nhất hài hoàn giữa lao động trí óc và lao động chân tay. Ngoài những đặc điểm chính đã nêu, dạy học theo quan điểm định h−ớng hành động còn đặt ra những yêu cầu đối với quá trình dạy học nh− dạy học phải gắn liền với thực tế, tăng c−ờng hoạt động thực hành, vận dụng tri thức tăng c−ơng tính tích cực của ng−ời học. Bên cạnh hoạt động trí óc, khuyến khích hoạt động tạo ra sản phẩm, yêu cầu sử dụng kiến thức chuyên môn.

Căn cứ vào định h−ớng chiến l−ợc phát triển giáo dục của Đảng và Nhà n−ớc có thể vận dụng một số ph−ơng pháp dạy học theo định h−ớng hành động của các n−ớc tiên tiến trên thế giới sau đây:

a) Ph−ơng pháp dự án.

Là ph−ơng pháp tổ chức cho giáo viên và hoạt động cùng nhau giải quuết một vấn đề không chỉ về mặt lý thuyết đơn thuần mà cả về mặt thực tiễn cho thêm một nhiệm vụ học tập, tạo điều kiện cho học sinh cùng tham gia và tự

mình quyết định trong tất cả các bài học, học trình trong ch−ơng trình môn học.

b) Ph−ơng pháp tình huống.

Là ph−ơng pháp h−ớng dẫn học sinh giải quyết một tình huống cụ thể từ thực tiễn nghề nghiệp, từ việc phân tích tình huống, xây dựng các ph−ơng án giải quyết cho đến việc tự nhận xét , đánh giá để chọn ra đ−ợc ph−ơng án tối

−u.

c) Ph−ơng pháp tài liệu h−ớng dẫn.

Là ph−ơng pháp phiếu h−ớng dẫn nh− là một định h−ớng chỉ đạo hoạt động của học sinh nhằm giúp cho họ phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp.

d) Ph−ơng pháp mô hình học.

Là ph−ơng pháp nghiên cứu hệ thống dạy học trong tr−ờng hợp biết rõ 3 yếu tố: đầu vào, đầu ra và cơ cấu của hệ thống. Mô hình là sự mô tả hệ thống tin học qua các đặc tr−ng cơ bản của hệ thống nhờ kinh nghiệm và nhận thức

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 62 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)