Các yếu tố bên ngoà

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 31 - 35)

Đây là những yếu tố tác động từ bên ngoài môi tr−ờng, xã hội vào làm thay đổi chất l−ợng đào tạo, mỗi xã hội có một điều kiện hoàn cảnh cụ thể, con ng−ời sống trong một môi tr−ờng phải dần làm quen và thích nghi với môi tr−ờng ấy. Chính vì vậy việc đào tạo ở tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật Vinh cũng có tác động không nhỏ từ bên ngoài làm ảnh h−ởng tới chất l−ợng.

a) Điều kiện kinh tế xã hội.

Trong nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa nền giáo dục bị chi phối mạnh mẽ bởi quy luật chung trong đó nền kinh tế thị tr−ờng cạnh tranh là một quy luật tất yếu, thúc đẩy sự cố gắng của mỗi tổ chức cá nhân phấn đấu nhằm đạt đ−ợc hiệu quả cao. Mặc dù giáo dục ch−a bị th−ơng mại hoá nh−ng vẫn bị chi phối bởi quy luật cạnh tranh. Để có thể tìm đ−ợc việc làm thích hợp với mức l−ơng nh− mong muốn, mỗi học sinh sau khi tốt nghiệp ra tr−ờng đều phải tự khẳng định mình về đáp ứng đ−ợc nhu cầu về công việc của xã hội, thích nghi đ−ợc với c−ờng độ lao động trong công việc. Để có đ−ợc thu nhập xứng đáng với công sức mình bỏ ra, mỗi ng−ời học đều phải chứng minh đ−ợc khả năng làm việc độc lập thực sự của mình. Đó cũng là một hình thức gián tiếp khẳng định chất l−ợng đào tạo của nhà tr−ờng. Những ng−ời đáp ứng nhanh nhất, hiệu quả nhất nhu cầu của nơi làm việc thì sẽ nhanh chóng tìm đ−ợc việc làm và thu nhập phù hợp. Để đáp ứng đ−ợc nhu cầu đó mỗi ng−ời học cần phải không ngừng học tập, bồi d−ỡng, rèn luyện để nâng cao kiến thức, năng lực nghề nghiệp cũng nh− phẩm chất đạo đức, lối sống hoà nhập vào môi tr−ờng công tác.

- Để đáp ứng đ−ợc nhu cầu đó mỗi ng−ời học cần phải không ngừng học tập, bồi d−ỡng rèn luyện để nâng cao kiến thức, năng lực nghề nghiệp cũng nh− những phẩm chất, đạo đức của mình nhằm đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công việc.

b) Sự phát triển của khoa học công nghệ.

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đa dạng và sẽ phát triển không ngừng và sẽ có những b−ớc nhảy vọt trong thế kỷ XXI. Thế giới chuyển từ kỷ nguyên năng l−ợng sang kỷ nguyên thông tin và phát triển nền kinh tế tri thức. Sự thay đổi đó tác động tới tất cả các lĩnh vực làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc tới đời sống vật chất cũng nh− tinh thần của xã hội. Đồng thời cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ là sự ra đời của hàng loạt những kiến thức mới đòi hỏi phải đ−ợc đ−a vào ch−ơng trình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tri thức và nguồn nhân lực cho xã hội.

c) Sự phát triển của khoa học giáo dục.

Khoa học giáo dục nghề nghiệp là lĩnhvực khoa học còn mới mẻ nh−ng đã và đang phát triển, xác định những phạm trù, những quy luật xây dựng. Những ph−ơng pháp nghiên cứu thích hợp để trở thành một ngành khoa học. Trong thời kỳ hiện nay, khoa học giáo dục đang có xu h−ớng đa dạng hoá về mục tiêu và nội dung ch−ơng trình đào tạo.

Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học khác. Khoa học giáo dục nghề nghiệp ngày càng phát triển và càng đ−ợc quan tâm nhiều hơn. Khi khối l−ợng kiến thức của nhân loại ngày càng nhiều vấn đề lựa chọn mục tiêu, nội dung kiến thức và ph−ơng pháp giảng dạy là rất quan trọng. Ngày nay chúng ta có rất nhiều ph−ơng pháp ph−ơng tiện và thiết bị mới giúp cho việc giảng dạy rút ngắn đ−ợc thời gian hơn nữa vẫn đạt hiệu quả hơn. Trong thời gian vài năm trở lại đây, ng−ời ta bắt đầu coi trọng công nghệ dạy học. Công nghệ đó góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng suất và hiệu quả lao động của

ng−ời dạy và nâng cao đ−ợc năng lực sáng tạo, ý thức tự lập và hiệu suất học tập của ng−ời học.

d) Sự hội nhập quốc tế.

Nhân loại đang sống trong những năm tháng của thời kỳ bùng nổ thông tin và cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Những thành tựu mà chúng đem lại cho loài ng−ời là những kết quả vô cùng to lớn về kinh tế. Sự tiến bộ về khoa học, công nghệ làm cho sự phân hoá ngày càng sâu sắc hơn và buộc các n−ớc trên thế giới phải xích lại gần nhau hơn. Các n−ớc muốn cạnh tranh về kinh tế thì bắt buộc phải hội nhập với các n−ớc khác về mọi mặt. Kinh tế, văn hoá, pháp luật khoa học kỹ thuật và đặc biệt là giáo dục.

Sự hội nhập quốc tế trong lĩnh vực giáo dục là vô cùng quan trọng. Nó góp phần cho sự hội nhập và phát triển về khoa học kỹ thuật về văn hoá cũng nh− kinh tế. Hội nhập giáo dục là xu thế tất yếu không thể thiếu đ−ợc trong thời kỳ hiện nay. Để có sự hội nhập thành công trong giáo dục, đào tạo chúng ta cần phải có những b−ớc đột phá trong đào tạo, nâng cao chất l−ợng dạy học ngang tầm với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới. Cụ thể ở Tr−ờng Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh trong 5 năm lại đây d−ới sự hỗ trợ, chỉ đạo của các bộ, ngàng đã không ngừng phát triển nâng cao mối quan hệ với các n−ớc trong lĩnh vực và trên thế giới. Giảng viên trong nhà tr−ờng để đ−ợc cử đi học, đi tham quan, nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục ở các n−ớc nh−: Hàn Quốc, Đức, Thái Lan…. cùng với việc tham quan học tập kinh nghiệm, khoa học giáo dục là sự tiếp cận, hỗ trợ trang thiết bị dạy học cho nhà tr−ờng.

* Kết luận ch−ơng 1.

Chất l−ợng dạy và học là một vấn đề phức tạp do bản chất khái niệm chất l−ợng là gì? Những tiêu chí đặt ra cho việc khảo sát chất l−ợng dạy và học. Đây là mối quan tâm không chỉ riêng tại tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật vinh mà còn ở tất cả các tr−ờng đào tạo . Vấn đề này đã đ−ợc đ−a ra không chỉ

trong các cuộc họp mà còn tổ chức các buổi toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm từ tổ chức bé nhất đó là tổ môn mà còn tới cả tổ chức cao nhất là bộ và ngành.

Mỗi ng−ời, mỗi tổ chức đều có cách nhìn nhận khác nhau về chất l−ợng dạy và học, chất l−ợng giáo dục, đào tạo do niềm tin, kỳ vọng văn hoá, trình độ nhận thức nên việc đánh giá th−ờng mang ý muốn chủ quan và dễ chịu ảnh h−ởng bởi d− luận. Sinh viên ra tr−ờng sau khi học xong có việc làm ngay nhờ có kỹ năng thực hành, năng lực lý thuyết đó ch−a phải là điều kiện đủ để kết luận chất l−ợng dạy và học ở tr−ờng tốt. Nếu sinh viên đó trong suốt cuộc đời làm việc không có khả năng học tập suốt đời khi công nghệ tại cơ sở làm việc lại thay đổi thì dễ bị đào thải, thất nghiệp trong t−ơng lai, mặt khác có việc làm ngay hay không và h−ởng mức l−ơng nào lại còn tuỳ thuộc vào việc làm sẵn có hay không hay nói cách khác là còn phụ thuộc vào nhu cầu thị tr−ờng lao động và sự chấp nhận việc trả giá của thị tr−ờng lao động.

Tóm lại chất l−ợng dạy và học nói riêng, chất l−ợng giáo dục nói chung là vấn đề phụ thuộc rất nhiều vào tiềm lực kinh tế đất n−ớc, ý thức và văn hoá của ng−ời học, ng−ời dạy và các nhà quản lý, cũng nh− phụ thuộc vào quan niệm về một triết lý giáo dục cho số đông hay cho một thiểu số, cho những ng−ời có điều kiện về kinh tế hay địa vị xã hội và đặc biệt nó còn phụ thuộc vào cả định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta. Chung quy lại chất l−ợng đ−ợc coi là đạt yêu cầu nếu thoả mãn cả 3 đòi hỏi từ xã hội (nguyện vọng học tập của xã hội, giảm thất nghiệp, tăng việc làm, xã hội ổn định văn minh…) doanh nghiệp (ngành nghề trình độ, kỹ năng kiến thức và thái độ) và của ng−ời dân.

Ch−ơng II

Thực trạng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật Vinh

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 31 - 35)