Các yêu tố bên trong

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 27 - 31)

a) Giáo viên

Luật giáo dục khẳng định rằng: "Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất l−ợng giáo dục" muốn có chất l−ợng đào tạo học sinh tốt thì chúng ta phải có lực l−ợng giáo viên tốt và ng−ợc lại. Vậy để nâng cao chất l−ợng dạy học ở tr−ờng, giáo viên phải giỏi về chuyên môn nghề nghiệp, có kỹ năng, kỹ xảo, có kinh nghiệm và sự tinh thông nghề nghiệp. Năng lực chuyên môn cuả giáo viên không phải chỉ bó hẹp trong các tài liệu, sách vở, giáo trình, không chỉ thuần tuý trong phần nội dung kiến thức mình đảm nhiệm, mà cần phải có kiến thức, kinh nghiệm thực tế trong lao động sản xuất. Ngoài ra cần phải biết thêm kiến thức về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá. Những kiến thức này giúp cho giáo viên đ−ợc tầm nhìn nghề nghiệp, nhận biết đ−ợc xu thế phát triển của nghề nghiệp, truyền đạt và gây đ−ợc uy tín cảm phục tr−ớc học sinh giáo viên phải là tấm g−ơng cho học sinh noi theo.

b) Ch−ơng trình đào tạo

Ch−ơng trình đào tạo có ảnh h−ởng quyết định đến chất l−ợng dạy học ch−ơng trình đào tạo chỉ đạo về thời gian, nội dung, kiến thức do vậy nó ảnh h−ởng đến chất l−ợng dạy học, gồm ph−ơng thức kiểm tra đánh giá, cách học và cách dạy trong nhà tr−ờng.

Ch−ơng trình đào tạo theo các chuyên gia việc nghiên cứu, xây dựng cho hợp lý phù hợp với đối t−ợng, khu vực, vùng miền, ngành nghề , môn học là một vấn đề không đơn giản, quá trình xây dựng góp ý , sửa đổi cho phù hợp

với tình hình phát triển của nhu cầu phát triển nhân lực của xã hội (ng−ời học, ng−ời dạy, ng−ời tuyển dụng lao động, các tổ chức tôn giáo, chính trị xã hội).

Cụ thể trong một nhà tr−ờng Ch−ơng trình đào tạo là những điều đ−ợc dạy trong nhà tr−ờng là tập hợp các môn học theo một lô gíc tuần tự phù hợp với quá trình đào tạo.

- Kế hoạch dạy học bao gồm học cái gì, và dạy cái gì? tiêu chuản quyết định của mục tiêu học tập và nội dung trong một Ch−ơng trình đào tạo là tầm quan trọng của nó cho hoàn cảnh sống, t−ơng lai của ng−ời học chúng không phải là dự định tr−ớc duy nhất qua hệ thống các môn học. Khái niệm này cũng đ−ợc hiểu từ sự phê phán ở quá tải về nội dung của Ch−ơng trình đào tạo truyền thống. Ch−ơng trình đào tạo đã liệt kê nội dung học tuy phù hợp với hệ thống chuyên môn và các môn học cụ thể nh−ng không rõ ràng: Để làm gì và với mục tiêu nào, nội dung này cần đ−ợc học?.

- Theo nghị định 43/CP Ch−ơng trình đào tạo là văn bản cụ thể hoá mục tiêu giáo dục, quy định phạm vi, mức độ và cấu trúc nội dung giáo dục, ph−ơng pháp, hình thức hoạt động dạy học, chuẩn mực và cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và toàn bộ một bậc học, cấp học, trình độ đào tạo.

Tại sao Ch−ơng trình đào tạo có vai trò cực kỳ quan trọng đối với chất l−ợng đào tạo?

Tr−ớc hết Ch−ơng trình đào tạo xét về mặt nội dung phản ánh nội dung các môn học mà nhà tr−ờng cần truyền đạt cho học sinh. Ch−ơng trình này phải thoả mãn của 3 nhóm đối t−ợng khác nhau. Học sinh và gia đình, ng−ời sử dụng lao động (doanh nghiệp) và xã hội nói chung. Thông qua 3 nhóm đối t−ợng này khác nhau về kỳ vọng và niềm tin nên một Ch−ơng trình đào tạo th−ờng phải giải quyết những mâu thuẫn có thể có giữa 3 nhóm đối t−ợng trên.

Theo quan niệm của thế giới Ch−ơng trình đào tạo còn phải phản ánh ph−ơng pháp dạy, ph−ơng pháp thi kiểm tra đánh giá chất l−ợng dạy học và các điều kiện đảm bảo Ch−ơng trình đào tạo đ−ợc thực hiện đúng nh− thiết kế. Kết cấu giữa các môn học, nội dung của chúng trong Ch−ơng trình đào tạo thời l−ợng và ph−ơng pháp tổ chức thực hiện phù hợp thuộc vào trình độ mà khoá đào tạo cung cấp. Một ch−ơng trình trung học chuyên nghiệp phải khác với một ch−ơng trình cao đẳng hay đại học, ở mục tiêu, nội dung, thời l−ợng và ph−ơng pháp đo l−ờng đánh giá.

Nếu Ch−ơng trình đào tạo đ−ợc xây dựng không phù hợp sẽ ảnh h−ởng đến chất l−ợng đầu ra trong thời gian, tr−ớc mắt và lâu dài, có thể nói mọi cuộc cải cách giáo dục có thể thất bại nếu ch−ơng trình đào tạo không đ−ợc quan tâm đúng mức.

Bên cạnh ảnh h−ởng của Ch−ơng trình đào tạo đến chất l−ợng đào tạo nó còn là động cơ thúc đẩy các hoạt động liên quan trong nhà tr−ờng.Từ cơ cấu bộ máy đến việc tuyển dụng giáo viên, từ việc lập kế hoạch đào tạo cho đến các hoạt động dịch vụ khác trong tr−ờng nh− th− viện, phòng đào tạo, quản lý học sinh, sinh viên và đến các mối quan hệ với bên ngoài trong xã hội .

Qua những quan điểm trên đây, ta thấy nội dung Ch−ơng trình đào tạo là một nhân tố hết sức quan trọng trong quá trình đào tạo. Để quá trình đào tạo đạt chất l−ợng thì nhà tr−ờng cần chọn cho mình đúng mục tiêu cũng nh− nội dung đào tạo.

c) Ph−ơng pháp giảng dạy.

Theo quan điểm lý luận dạy học chuyên ngành, ph−ơng pháp trong giờ học theo cấu trúc con đ−ờng nhận thức đ−ợc thể hiện nh− sau: {28. Tr50}

Bảng 1.1: Ph−ơng pháp dạy học{28,tr50} Ph−ơng pháp Hình thức của ph−ơng pháp

Phân tích Từ tổng thể - đến từng phần Tổng hợp Từ từng phần - đến tổng thể Diễn dịch Từ tổng quan - đến đơn lẻ Quy nạp Từ đơn lẻ - đến tổng quan

. . . . . .

Trên lý thuyết có nhiều ph−ơng pháp dạy học. Mỗi giờ học, mỗi giáo viên lại phải tìm cho mình những ph−ơng pháp phù hợp nhất cho giờ học đó. Nội dung bài giảng hay ph−ơng pháp cùng với ph−ơng pháp truyền thụ tốt sẽ là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công trong bài giảng. Chính vì vậy, ph−ơng pháp giảng dạy cũng là một yếu tố không thể thiếu đ−ợc trong quá trình nâng cao chất l−ợng dạy học.

d) Cơ sở vật chất.

Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, việc áp dụng sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ không chỉ riêng trong lĩnh vực cơ sở sản xuất sản phẩm xã hội mà còn đi sâu vào lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu việc tăng quy mô đào tạo, nâng cao chất l−ợng dạy học đỏi hỏi phải có sự tăng c−ờng về đội ngũ giáo viên có chất l−ợng và cơ sở vật chất dùng cho đào tạo.Việc đầu t− trang thiết bị cho dạy học đang còn là một vấn đề cần quan tâm, cả về số l−ợng, chủng loại phù hợp cho các ngành nghề đào tạo và con ng−ời vận hành và sử dụng nó.

Để đào tạo đ−ợc ng−ời kỹ thuật viên vừa có tri thức và kỹ năng nghề nghiệp, điều không thể thiếu đ−ợc là cơ sở vật chất trong nhà tr−ờng phục vụ cho công tác đào tạo gồm: phòng học trang thiết bị dạy học, nhà x−ởng… để đảm bảo thực hiện tốt nội dung mục tiêu của ch−ơng trình đào tạo. Nếu muốn

nâng cao năng lực thực hành cho học sinh, cơ sở thực tập với các trang thiết bị phù hợp là điều kiện quan trọng để nâng cao tay nghề cho giáo viên và học sinh.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 27 - 31)