Cơ cấu ngành nghề

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 38 - 51)

Theo quyết định số 2301/QĐLB ngày 22 tháng 12 năm 1990 của Bộ tr−ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Tổng cục tr−ởng Tổng cục Thống kê đã ký công bố danh mục các ngành đào tạo đại học trong n−ớc. Danh mục ngành đào tạo đ−ợc lập bao gồm 127 ngành thuộc 34 nhóm ngành. Mỗi ngành đào tạo có một mã số riêng.

Tr−ớc đây, trong các bản danh mục đ−ợc công bố ở n−ớc ta cũng nh− ở một số n−ớc khác, ngành đào tạo còn đ−ợc chia ra các chuyên ngành, chuyên ngành là sự cụ thể hoá tập hợp kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đ−ợc định h−ớng sử dụng trong một phạm vi hạn chế thuộc khung lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp của ngành đào tạo. Sự phân hoá về nội dung đào tạo giữa các chuyên ngành của cùng một ngành trong giới hạn 20% kiến thức, kỹ năng của ngành.

Hiện nay đối với xu h−ớng đào tạo theo diện rộng, chuyên ngành chỉ là định h−ởng b−ớc đầu nhằm tạo điều kiện để ng−ời tốt nghiệp sớm phát huy công việc phù hợp với định h−ớng đó. Trong tr−ờng hợp ng−ời tốt nghiệp đảm nhận một công việc không đúng với chuyên ngành nh−ng vẫn thuộc ngành đào tạo, họ vẫn có khả năng tự thích nghi đ−ợc mà không phải đào tạo theo chuyên ngành khi nắm bắt đ−ợc nhu cầu của xã hội về các chuyên ngành đó.

- Bộ giáo dục và đào tạo chỉ quản lý nhóm ngành và ngành đào tạo. - Đối với hệ đại học ngắn hạn (cao đẳng) đào tạo cũng theo danh mục trên.

- Căn cứ quyết định số 2623/1999/QĐ-BGD-ĐT-ĐH ngày 24 tháng 7 năm 1999 cho phép Tr−ờng cao đẳng S− phạm kỹ thuật Vinh (nay là Đại học s− phạm kỹ thuật Vinh) mở các ngành đào tạo sau:

1. Cơ khí: - Chế tạo máy Mã số: 18.01.11 - Động lực Mã số: 18.02.11 - Cơ điện Mã số: 18.04.21

2. Kỹ thuật điện:

- Điện khí hoá và cung cấp điện Mã số 20.04.11 3. Kỹ thuật điện - điện tử Mã số: 20.06.11

4. Tin học (công nghệ thông tin) Mã số: 01.02.11 5. Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 02.01.11

Qua những năm thực hiện và do đặc thù của ngành và chuyên ngành đào tạo ở tr−ờng đã xẩy ra những bất cập sau:

- Nhiệm vụ chính trị chủ yếu nhất của nhà tr−ờng là cung cấp nguồn nhân lực dồi dào cho "chiến l−ợc con ng−ời" là đào tạo ra GVDN bậc cao đẳng hay cao đẳng s− phạm kỹ thuật về các chuyên ngành nh−: Kỹ thuật sắt, (gò, hạn, rèn): cắt gọt kim loại (tiện, phay, bào), sửa chữa thiết bị công nghiệp… song mã ngành của Bộ giáo dục và đào tạo đ−a ra không có ngành s− phạm kỹ thuật và các chuyên ngành trên. Do vậy rất khó cho các tr−ờng trong việc xây dựng ch−ơng trình đào tạo và ghi vào bằng tốt nghiệp.

- Danh mục ngành ch−a đ−ợc tiếp thị rộng rãi hoặc ch−a thống nhất giữa nhu cầu xã hội, và nơi cung cấp (nhà tr−ờng) nên xảy ra tình trạng thiếu vẫn thiếu, thừa vẫn thừa cán bộ kỹ thuật. Do đó ng−ời học chạy theo học ngành "thị hiếu" trên thị tr−ờng làm cho công tác tuyển sinh hàng năm gặp rất nhiều khó khăn.

b) Cơ cấu nghề (đào tạo CNKT, NVKT và nghiệp vụ)

Quyết định số 59/THCN-DN ngày 09 tháng 01 năm 1992 của Bộ tr−ởng Bộ giáo dục và đào tạo và Tổng cục tr−ởng Tổng cục thống kê về việc ban hành danh mục nghề đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật và nghiệp vụ của n−ớc ta có 221 nghề thuộc 56 nhóm nghề. Công văn số 796/TH-DN ngày 19 tháng 02năm 1992 của bộ giáo dục và đào tạo h−ớng dẫn sử dụng danh mục nghề đào tạo.

Danh mục nghề đào tạo nay là văn bản pháp quy, quy định thống nhất tên gọi các nghề đào tạo trong các tr−ờng dạy nghề đào tạo chính quy với thời gian một năm trở lên. Tr−ờng đại học s− phạm kỹ thuật Vinh đào tạo các nghề sau:

1. Nghề hàn Mã số 09.03 2. Nghề tiện Mã số 08.01

3. Nghề nghiên cứu thiết bị máy công cụ Mã số 10.06 4. Nghề sửa chữa điện xí nghiệp Mã số 13.07 5. Nghề điện tử công nghiệp Mã số 17.02 6. Nghề sửa chữa xe máy Mã số 10.12

Do nhu cầu của xã hội nên trong khi xây dựng ch−ơng trình đào tạo ở các nghề, nhà tr−ờng đã mở rộng các nghề và nhằm sau khi tốt nghiệp ng−ời học có thể tự chọn việc làm.

2.1.3. Quản lý hoạt động dạy và học ở nhà tr−ờng Đại học s− phạm

kỹ thuật Vinh

Năm học 1999 - 2000 trở về tr−ớc tr−ờng hoạt động theo cơ cấu tổ chức bộ máy gồm 6 phòng, 9 ban. Từ năm học 2000 - 2001 nhà tr−ờng hoạt động với cơ cấu tổ chức mới theo quyết định số 644/2000/QĐ-BLĐ TB&XH ngày 06 tháng 7 năm 2000 của Bộ tr−ởng Bộ lao động Th−ơng binh và xã hội gồm 5 phòng, 6 khoa, 1 trung tâm và một bộ môn trực thuộc. Tổ chức gọn nhẹ phù hợp với quy mô, cấp bậc của nhà tr−ờng đồng thời tăng c−ờng tính chủ động của các đơn vị .

Công tác quản lý hoạt động dạy học của nhà tr−ờng đã thể hiện những mặt mạnh sau đây:

- Việc quản lý hoạt động dạy học của nhà tr−ờng đã từng b−ớc đáp ứng đ−ợc mục tiêu đào tạo, b−ớc đầu thực hiện đ−ợc một số chức năng của quản lý nh−:

+ Xây dựng đ−ợc các kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy, thực hiện đúng và đầy đủ ch−ơng trình các môn học.

+ Tổ chức triển khai và chỉ đạo đảm bảo t−ơng đối thống nhất từ trên xuống thông qua kế hoạch giảng dạy và thời khoá biểu.

+ Chỉ đạo việc thực hiện quy chế chuyên môn, sử dụng và quản lý hồ sơ sổ sách của nhà tr−ờng t−ơng đối tốt.

+ Đã có sự quan tâm chú trọng tới công tác kiểm tra, đánh giá công tác chuẩn bị hồ sơ giáo án lên lớp của giáo viên, kết quả giảng dạy của giáo viên.

- Thực hiện tốt dân chủ hoá trong nhà tr−ờng , tổ chức lao động t−ơng đối hợp lý, khoa học.

Bên cạnh những mặt đã đạt đ−ợc, thực tế trong công tác quản lý hoạt động dạy học của nhà tr−ờng còn tồn tại những mặt sau:

- Công tác dự báo còn yếu vì vậy việc lập kế hoạch còn thiếu những căn cứ khoa học.

- Việc thực hiện nề nếp kỷ c−ơng trong hoạt động dạy học của nhà tr−ờng đôi khi còn buông lỏng, công tác thanh tra đào tạo trong nhà tr−ờng ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỉ đạo việc đổi mới ph−ơng pháp ch−a triệt để, ch−a huy động đ−ợc những sáng kiến, kinh nghiệm tốt của giảng viên trong dạy học, ch−a gây dựng đ−ợc phong trào cải tiến ph−ơng pháp dạy học và sử dụng ph−ơng tiện kỹ thuật hiện đạy vào trong quá trình dạy học của ng−ời giảng viên, vì vậy nhìn chung giảng viên còn ngại đổi mới ph−ơng pháp dạy học, chủ yếu vẫn sử dụng ph−ơng pháp truyền thống, giảng viên giảng giải, sinh viên ghi nhận, ghi nhớ, giảng viên đọc, sinh viên chép nên ch−a phát huy tính tích cực trong học tập của sinh viên, do đó đã hạn chế tới chất l−ợng đào tạo.

- Quản lý việc kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học ch−a đ−ợc sâu sát còn mang tính hình thức, vì vậy đâu đó vẫn còn hiện t−ợng đánh giá ch−a khách quan và công bằng.

- Việc xây dựng cơ chế quản lý giữa phòng đào tạo với các khoa, bộ môn còn lúng túng và chậm đ−ợc hoàn chỉnh.

a) Quản lý đội ngũ giáo viên.

Nhà tr−ờng luôn quan tâm đến vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên tiên tiến tới đạt yêu cầu về số l−ợng và mạnh về chất l−ợng và đảm bảo cơ cấu. Đội ngũ giáo viên của nhà tr−ờng phần lớn đ−ợc đào tạo ở các tr−ờng đại học trong và ngoài n−ớc.

Giảng viên giảng dạy các môn lý thuyết chuyên môn, kỹ thuật cơ sở đã số tốt nghiệp ở các tr−ờng đại học kỹ thuật …

Giáo viên h−ớng dẫn thực hành phần đông tốt nghiệp ở các tr−ờng đạị học kỹ thuật hoặc sinh viên của tr−ờng học giỏi đ−ợc giữ lại, sau đó cho đi học tập nâng cao trình độ ở các tr−ờng đại học. Họ đều có tay nghề từ bậc 5 trở lên.

Hàng năm nhà tr−ờng có kế hoạch để tuyển dụng phát triển đội ngũ , việc tuyển dụng ngày càng đ−ợc cải tiến có chất l−ợng trên cơ sở thực hiện theo quy trình chặt chẽ khách quan.

Tuy nhiên, với đặc điểm là một nhà tr−ờng cao đẳng s− phạm kỹ thuật của trung −ơng nh−ng đóng trên một địa ph−ơng nghèo, kém phát triển (vinh, Nghệ an) nên việc tuyển chọn ng−ời giỏi , có trình độ chuyên môn cao là gặp nhiều khó khăn.

Bảng 2.4. Thống kê trình độ s− phạm của đội ngũ giáo viên. Tốt nghiệp các tr−ờng s− phạm Tốt nghiệp các tr−ờng ngoài ngành s− phạm Đ bồi dỡng s phạm Cha bồi dỡng s phạm Tổng số giáo viên Số lợng (ngời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) 119 73 61.4 43 36.1 3 2.5

(Nguồn: Phòng tổ chức - hành chính - quản trị Tr−ờng ĐHSPKT Vinh)

Từ các số liệu ở bảng 2.4 ta thấy đội ngũ giáo viên hầu hết đã qua bồi d−ỡng s− phạm, tiền đề đảm bảo thực hiện tốt năng lực dạy học và giáo dục học sinh - sinh viên, cơ sở để tiếp cận các ph−ơng pháp dạy học mới.

Bảng 2.5. Thống kế độ tuổi của đội ngũ giáo viên.

D−ới 30 (tuổi) Từ 30 đến 40 (tuổi) Từ 41 đến 50 (tuổi) Từ 51 đến 60 (tuổi) Tổng số giáo viên Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) 119 18 15.1 30 25.2 50 42.1 21 17.6

(Nguồn: Phòng tổ chức - hành chính - quản trị Tr−ờng ĐHSPKT Vinh)

Đội ngũ giáo viên nh− số liệu trên cho thấy đa phần nằm ở độ tuổi từ 30 đến 50, đặc biệt tập trung ở độ tuổi 40 đến 50. Đây là độ tuổi có nhiều kinh nghiệm lại có sức khoẻ, có khả năng linh hoạt, nhạy bén với việc tiếp cận cái mới. Là điều kiện thuận lợi cho nhà tr−ờng.

Tuy nhiên có sự ổn định và phát triển đội ngũ lâu dài nhà tr−ờng cần có chiến l−ợc về đội ngũ để có những giáo viên giỏi kế cận trong 5,10 năm tới.

Nhà tr−ờng rất quan tâm vấn đề giáo dục chính trị, t− t−ởng, đạo đức ,tác phong cho đội ngũ giáo viên nhất là các giáo viên trẻ tạo nên một môi tr−ờng lành mạnh, đoàn kết, thuận lợi.

Bảng 2.6: Thống kê số l−ợng - phẩm chất và trình độ đội ngũ giáo viên.

Trình độ giáo viên

Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Năm học Số l−ợng giáo viên Đảng viên Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) 1998- 1999 95 61 0 0 11 11.6 56 58.9 28 29.5 1999- 2000 101 66 0 0 17 16.8 62 61.4 22 21.8 2000- 2001 119 72 0 0 21 17.7 83 69.7 15 12.6

(Nguồn: Phòng tổ chức - hành chính - quản trị Tr−ờng ĐHSPKT Vinh)

Số liệu ở bảng 2.6 cho thấy đội ngũ giáo viên có trình độ thạc sỹ, đại học, đ−ợc đào tạo chuẩn về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ s− phạm là 87,4%, cùng với tỷ lệ Đảng viên cao trong đội ngũ giáo viên (là 72%), các tỷ lệ này ngày càng đ−ợc tăng lên. Đây chính là những hạt nhân nòng cốt g−ơng mẫu đi đầu trong việc nâng cao chất l−ợng giảng dạy, đào tạo của nhà tr−ờng. Là lực l−ợng lãnh đạo giữ vững ổn định chính trị và kỷ c−ơng nhà tr−ờng.

Đồng thời với công tác giáo dục chính trị, nhà tr−ờng cũng đã có sự quan tâm, xây dựng các chế độ khuyến khích hỗ trợ các giáo viên tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Cử nhiều giáo viên đi học đại học và các lớp đào tạo sau đại học, tạo các điều kiện thuận lợi để họ hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập vì vậy chất l−ợng đội ngũ ngày càng đ−ợc nâng lên rõ rệt.

Ngoài ra, nhà tr−ờng còn cử nhiều giáo viên có trình độ và năng lực đi học tập bồi d−ỡng về kỹ thuật, nghiệp vụ nâng cao trình độ tại các n−ớc Hàn Quốc, Nhật Bản, tổ chức các lớp Anh văn, Tin học để các giáo viên tham gia học tập, mở rộng hiểu biết nhằm giúp họ thuận lợi trong việc tiếp cận thông

tin mới cũng nh− các ph−ơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại tạo điều kiện thực hiện việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học ở bậc cao đẳng - đại học.

Nhà tr−ờng quan tâm tổ chức các cuộc thi giáo viên dạy giỏi để qua đó các giáo viên có điều kiện trao đổi với nhau những quan điểm chuyên môn, những kinh nghiệm về nghề nghiệp, học hỏi lẫn nhau về ph−ơng pháp để nâng cao năng lực nghề nghiệp.

Bên canh những nỗ lực phát triển đội ngũ nêu trên thì công tác quản lý đội ngũ giáo viên cũng có những tồn tại sau đây:

- Ch−a có một quy hoạch dự báo xây dựng đội ngũ giảng viên mang tính khoa học cao và thực tiễn sâu sắc cho t−ơng lai (đến 2010) để về số l−ợng, mạnh về chất l−ợng chuyên môn, khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ s− phạm, và đặc biệt là xây dựng mũi nhọn, đầu đàn trên các lĩnh vực nòng cốt, cơ bản của nhà tr−ờng, để phát triển nhà tr−ờng ổn định, bền vững.

- Quy mô đào tạo của nhà tr−ờng ngày càng đ−ợc phát triển mạnh từ l−u l−ợng 1800 học sinh - sinh viên/năm đến nay đã có trên 4000 học sinh - sinh viên/năm. Vì vậy hầu hết các giáo viên đều quá tải về giờ dạy, rất nhiều giáo viên v−ợt giờ chuẩn đến 200%, họ không còn thời gian để tự học tập, bồi d−ỡng và tham gia nghiên cứu khoa học, tìm tòi đổi mới ph−ơng pháp. Đây cũng chính là một lực cản không nhỏ đối với việc nâng cao chất l−ợng đào tạo. - Nhà tr−ờng ch−a có những chính sách cụ thể để khuyến khích, động viên việc tự nghiên cứu, tự học tập nâng cao chất l−ợng đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhà tr−ờng ch−a có chính sách cụ thể để khuyến khích, động viên việc tự nghiên cứu, tự học tập nâng cao, nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo.

b. Thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý.

Đội ngũ cán bộ quản lý của nhà tr−ờng hầu hết đều tr−ởng thành từ các giáo viên trực tiếp giảng dạy, họ đều là những giáo viên có kinh nghiệm và

năng lực giảng dạy, đồng thời có khả năng làm công tác quản lý. Rất nhiều ng−ời vẫn trực tiếp tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, h−ớng dẫn s−

phạm, h−ớng dẫn thực hành kỹ thuật, h−ớng dẫn đề tài tốt nghiệp.

Đội ngũ cán bộ quản lý của nhà tr−ờng hầu hết đã đ−ợc học tập bồi d−ỡng về nghiệp vụ quản lý ở trong và ngoài n−ớc. Ban giám hiệu nhà tr−ờng là những ng−ời đã học qua các lớp bồi d−ỡng chính trị trung, cao cấp.

Bảng 2.7: Thống kê số l−ợng cán bộ quản lý của Tr−ờng ĐHSPKT Vinh.

Tổng số cán bộ quản lý (ng−ời) Ban giám hiệu (ng−ời) Tr−ởng, phó phòng (ng−ời) Tr−ởng, phó khoa (ng−ời) Tr−ởng bộ môn trực thuộc (ng−ời) Tr−ởng trung tâm (ng−ời) 29 3 10 14 1 1

(Nguồn: Phòng tổ chức - hành chính - quản trị Tr−ờng ĐHSPKT Vinh)

Bảng 2.8. Cơ cấu - trình độ đội ngũ cán bộ quản lý của Tr−ờng ĐHSPKT Vinh

Giới Trình độ

Nam Nữ Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng

Tổng số Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (ng−ời) Tỷ lệ (%) 29 27 93.1 2 6.9 0 0 14 48 15 52 0 0

(Nguồn: Phòng tổ chức - hành chính - quản trị Tr−ờng ĐHSPKT Vinh)

Việc đề bạt cán bộ quản lý trong nhà tr−ờng đ−ợc tiến hành dân chủ cẩn trọng. Trên cơ sở thực tế công việc và qua quá trình bồi d−ỡng, phân tích phẩm chất và năng lực các thành viên trong đơn vị để tìm ra ng−ời đó có khả năng, sau đó lấy ý kiến thăm dò của quần chúng bằng bỏ phiếu kín rồi mới trình lên cơ quan quản lý cấp trên ra quyết định. Chính vì vậy sự đoàn kết trong tr−ờng học đ−ợc giữ vững và phát huy đ−ợc sức mạnh của từng đơn vị trong nhà tr−ờng.

Đội ngũ cán bộ quản lý nhà tr−ờng nhiệt tình, tận tuỵ, say mê và có tinh

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 38 - 51)