c) Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trong nhà tr−ờng.
3.3.4. Kết luận sau thử nghiệm
- Tính cần thiết của biện pháp: Do đặc thù của môn học cơ ứng dụng là một môn khó, quỹ thời gian ít, khối l−ợng kiến thức cần truyền đạt nhiều. Môn học có tính trừu t−ợng, nhiều định lý, định luật, thuật toán. Nếu áp dụng ph−ơng pháp dạy học truyền thống thì sinh viên chỉ biết ghi chép, lĩnh hội kiến thức bằng ghi chép, đọc tài liệu là chính thì việc hiểu đ−ợc bản chất của vấn đề cần đặt ra cho từng bài giảng sẽ gặp nhiều khó khăn và không thể giải quyết hết các bài tập ứng dụng. Do vậy việc áp dụng biện pháp dạy học tích cực làm cho học sinh hiểu đ−ợc vấn đề, giải quyết đ−ợc các vấn đề cần nêu trong bài học tại lớp là điều kiện cần thiết để nâng cao chất l−ợng dạy học.
- Tính khả thi của biện pháp: áp dụng biện pháp dạy học tích cực đối với môn học cơ ứng dụng là điều cần thiết và dễ dàng thực hiện cho giáo viên và dễ học và tiếp thu cho học sinh.
- Về giáo viên: Trong quá trình soạn giáo án phải đầu t− nhiều hơn về câu hỏi phát vấn. Đ−a các tình huống của nội dung bài học vào các câu hỏi có vấn đề, tạo nên sự tò mò , thắc mắc trong suy nghĩ của học sinh, học sinh suy nghĩ trả lời có thể đúng hoặc sai giáo viên là ng−ời gỡ các khúc mắc đó và tóm tắt nội dung bài theo lô gíc của bài học. Trong quá trình sử dụng biện pháp này giáo viên cần có câu hỏi ngắn gọn súc tích từ dễ đến khó tránh hiện t−ợng kéo dài thời gian từ phía trả lời của học trò.
- Kết quả do biện pháp đ−a tới.
Qua kết quả b−ớc đầu biện pháp (Bảng 3.1, 3.2) ta thấy chất l−ợng dạy học sẽ đ−ợc nâng lên, giáo viên giảng dạy sẽ thoải mái và nhẹ nhàng hơn, quan hệ thầy trò sẽ đồng cảm và tiếp thu bài giảng của học sinh sẽ dề dàng, nhẹ nhàng hơn trong việc áp dụng để giải các bài toán về cơ hợc ứng dụng.
Phần III