Mở rộng hoạt động ngân hàng quốc tế của các tổ chức tín dụng

Một phần của tài liệu Quy trình cho vay ngắn hạn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AGribank) chi nhánh tây hà nội giải pháp phát triển (Trang 94 - 97)

III- KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA QUỐC TẾ

2. Bài học đối với các NHTMNN Việt Nam trong quá trình hội nhập

2.5. Mở rộng hoạt động ngân hàng quốc tế của các tổ chức tín dụng

Cần từng bƣớc mở rộng hoạt động ngân hàng quốc tế của các tổ chức tín dụng Việt Nam ra thị trƣờng tài chính quốc tế thông qua các hình thức hiện diện thƣơng mại và cung cấp qua biên giới. Cho phép các tổ chức tín dụng Việt Nam tiến hành không hạn chế các nghiệp vụ ngân hàng đầu tƣ và kinh doanh tiền tệ mới, đặc biệt là nghiệp vụ phát sinh tiền tệ, lãi suất, tỷ giá trên thị trƣờng tài chính trong nƣớc và quốc tế theo thông lệ quốc tế trên thị trƣờng tài chính quốc tế nhằm tối đa hoá cơ hội đầu tƣ và giảm thiểu rủi ro. Đến năm 2010, thực hiện mở cửa hoàn toàn thị trƣờng dịch vụ ngân hàng, loại bỏ căn bản các hạn chế tiếp cận thị trƣờng dịch vụ ngân hàng trong nƣớc, các giới hạn hoạt động ngân hàng (quy mô, tổng số dịch vụ ngân hàng đƣợc phép...) đối với các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài.

Tuy nhiên từ bài học của các nƣớc ASEAN và của Trung Quốc thì Việt Nam cần có chính sách mở cửa thích hợp bởi nếu mở cửa quá mức chƣa chắc đã có lợi mà còn gây xáo trộn lớn cho nền kinh tế. Do đó đòi hỏi chúng ta phải có các chính sách mở cửa hợp lý, đúng đắn để tận dụng nguồn vốn nƣớc ngoài nhằm phát triển kinh tế, phát huy nội lực quốc gia, nhằm nâng cao vị thế và sức cạnh tranh của nƣớc ta trên thị trƣờng thế giới.

KẾT LUẬN

Khoá luận chỉ là một nghiên cứu nhỏ về tình hình cho vay ngắn hạn của Chi nhánh Tây Hà Nội nói riêng và hoạt động cho vay của các NHTMNN VN nói chung, tuy nhiên cũng đã phản ánh đƣợc cái nhìn khách quan và chân thực nhất những vấn đề bất cập của hoạt động cho vay trong hệ thống NHTMNN. Đây cũng là những vấn đề quan ngại hàng đầu đối với nhà nƣớc và các cơ quan chức năng của chúng ta trong một thời gian rất dài.Thông qua khoá luận, em mong rằng Chính phủ cũng NHNN VN trong thời gian tới sẽ có nhiều biện pháp mạnh mẽ và tích cực hơn nữa để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng tại hầu hết các NHTMNN nƣớc ta, tạo cho VN một môi trƣờng tài chính ổn định, minh bạch, thông thoáng đồng thời cũng làm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng VN trong thời kỳ mới, thời kỳ VN đã tham gia vào sân chơi của thế giới.

Mặc dù còn rất nhiều vấn đề cần phải phân tích sâu hơn và cụ thể hơn, nhƣng vì khuôn khổ giới hạn của một khoá luận cũng nhƣ do khả năng cá nhân còn hạn chế nên khoá luận còn có nhiều khiếm khuyết. Do đó, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp và dạy bảo của thầy cô để khoá luận đƣợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn ThS Trần Thị Kim Anh, các cán bộ Chi nhánh Tây Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.

2. Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.

3. TS Nguyễn Văn Dân, Những vấn đề toàn cầu hoá nền kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê.

4. TS Nguyễn Hải Sản, Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính.

5. TS Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.

6. TS Nguyễn Văn Tiến (2003), Tài chính hiện đại trong nền kinh tế mở,

Nhà xuất bản Thống kê.

7. Báo cáo thƣờng niên của các ngân hàng: NHCT, NHNo&PTNT, NH ĐT&PT năm 2006.

8. Báo cáo thƣờng niên của NHNN năm 2006.

9. Báo cáo tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2005-2007 NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hà Nội.

10.Tài liệu tập huấn nghiệp vụ tín dụng của Chi nhánh Tây Hà Nội. 11.Thời báo Ngân hàng.

12.Thời báo Kinh tế Việt Nam.

13.Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ.

14. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia HN.

15.Edward K.Gill (1993), Ngân hàng thương mại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Frederic S.Mishkin (1994), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính,

Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

18. Alan C.Shapiro (1997), Quản trị tài chính quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.

19.Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN về việc Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

20.Nghị định 49/2000/NĐ – CP về Tổ chức và hoạt động của NHTM 21.Luật NHNN VN

22.Luật tổ chức tín dụng số 07/97/QHX

23.Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, số 1627/2001/QĐ –NHNN.

24.Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam

http://www.icb.com.vn/?annua=1

25.Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

http://bidv.com.vn/Report_Bidv.asp

26.Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

http://agribank.com.vn/Agribank/eCommon/Downloads.aspx?DocTypeID

26. Ngân hàng Agribank, Chi nhánh Tây Hà Nội

http://agribanktayhanoi.com.vn

27. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

http://www.sbv.gov.vn/vn/Baocaothuongnien/pdf/Report2006.pdf

28. Công ty đầu tƣ tài chính VMF Việt Nam

http://vmf.vn/vmf-

Một phần của tài liệu Quy trình cho vay ngắn hạn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AGribank) chi nhánh tây hà nội giải pháp phát triển (Trang 94 - 97)