Chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh Tây Hà

Một phần của tài liệu Quy trình cho vay ngắn hạn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AGribank) chi nhánh tây hà nội giải pháp phát triển (Trang 49 - 53)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH

1. Thực trạng cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh Tây Hà Nội

1.3. Chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh Tây Hà

Khi tham gia vào nền kinh tế thị trƣờng mục tiêu lợi nhuận luôn đƣợc các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế đặt lên hàng đầu. Các tổ chức tín dụng cũng không phải là ngoại lệ. Đối với các tổ chức tín dụng nói chung và các ngân hàng nói riêng, đặc biệt là các ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng, do đó lợi nhuận của các khoản vay cũng đƣợc xem là thƣớc đo chủ yếu để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng. Chúng ta sẽ nghiên cứu kết quả kinh doanh của Chi nhánh Tây Hà Nội thông qua bảng số liệu sau

Bảng 5: Thu lãi từ hoạt động tín dụng từ năm 2005- 2007

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm)

Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng doanh thu

Trong tổng số doanh thu thu đƣợc của ngân hàng thì thu lãi từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ lệ rất lớn, điều này càng chứng tỏ vai trò của hoạt động tín dụng đối với các ngân hàng.

Dựa và bảng trên chúng ta có thể đánh giá đƣợc hiệu quả cho vay ngắn hạn năm 2007 của ngân hàng thông qua tỷ lệ sinh lời ngắn hạn.

Tỷ lệ sinh lời ngắn hạn = LN tín dụng ngắn hạn/Dƣ nợ tín dụng ngắn hạn = 172/1258 =13.67%

Đây là một tỷ lệ tƣơng đối cao, cho thấy 1 đồng tín dụng ngắn hạn cho vay có thể làm sinh lời 0.1367 đồng lợi nhuận. Điều này càng chứng tỏ thêm vai trò của cho vay ngắn hạn đối với hoạt động của Chi nhánh.

Ngoài chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận để xem xét chất lƣợng tín dụng các ngân hàng còn đặc biệt quan tâm tới các khoản nợ quá hạn (hay còn gọi là nợ xấu) Cho dù doanh số cho vay hay dƣ nợ tín dụng có cao nhƣ thế nào cũng sẽ không có nghĩa lý gì nếu các khoản dƣ nợ đó là nợ quá hạn. Vậy nợ quá hạn là nhƣ thế nào mà lại khiến các ngân hàng đặc biệt quan tâm đến thế. Theo quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 của Ngân hàng nhà nƣớc về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng thì nợ của ngân hàng đƣợc chia thành 5 nhóm trong đó nợ từ nhóm 2 trở đi là các khoản nợ quá hạn cần trích dự phòng.

Nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn): là các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn.

Nhóm 2 (nợ cần chú ý) : là các khoản nợ quá hạn dƣới 90 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại và các khoản nợ khác theo quy định.

Nhóm 3 (nợ dƣới tiêu chuẩn): là các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày, các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại và các khoản nợ khác theo quy định.

Nhóm 4 (nợ nghi ngờ): là các khoản nợ quá hạn từ 181- 360 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ từ 90 đến 180 ngày theo thời gian đã cơ cấu lại và các khoản nợ khác theo quy định.

Nhóm 5 (nợ quá hạn có khả năng mất vốn) là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, các khoản nợ đã cơ cấu lại theo thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại, các khoản nợ khác theo quy định.

Sau đây chúng ta sẽ xem xét tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh tính đến ngày 31/12/2007

Bảng 6: Nợ quá hạn năm 2007

Đơn vị: triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2007)

Chỉ tiêu Tổng số

nợ xấu Tỷ lệ

(%)

Phân loại theo nhóm Chỉ tiêu Tổng số nợ xấu Tỷ lệ (%) Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Doanh nghiệp nhà nƣớc 0 0 0 0 0 - Ngắn hạn 0

Toàn bộ các khoản nợ quá hạn của Chi nhánh đều tập trung vào nhóm 5 và chủ yếu là các DNNQD và hộ gia đình cá thể. Đây là hai thành phần kinh tế chính mà Chi nhánh hƣớng tới cho vay, vì vậy số lƣợng khách vay thuộc hai thành phần này sẽ rất nhiều, do đó khó tránh khỏi rơi vào tình trạng nợ xấu.

Ở trên chúng ta đã đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn của chi nhánh thông qua các chỉ tiêu nhƣ hiệu quả sử dụng vốn, chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời, giờ chúng ta có thể nhìn thấy rõ hơn hiệu quả đó thông qua một chỉ tiêu nữa, đó là chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn.

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn/ Tổng dƣ nợ = 14.354/2008 = 0.7% Trong tổng số 0.7% nợ quá hạn thì nợ quá hạn ngắn hạn chiếm:

Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn / Tỷ lệ nợ quá hạn = (11198/14354) x 0.7% = 0.55%

Nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn ( chiếm tới 0.55%) trong khi nợ quá hạn trung dài hạn chỉ chiếm có 0.15%. Sở dĩ nhƣ vậy một phần là do các khoản cho vay của ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn, dƣ nợ ngắn hạn năm 2007 chiếm tới 63% trong tổng dƣ nợ.

Tỷ lệ nợ quá hạn là 0.7% tuy không phải là con số lớn nhƣng vẫn cho thấy hiệu quả hoạt động cho vay tại Chi nhánh chƣa phải là tốt. Chúng ta sẽ thấy rõ điều này hơn thông qua bảng số liệu sau:

Bảng 7: Nợ quá hạn phân theo nhóm

Đơn vị: triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm)

Nợ quá hạn tăng mạnh qua các năm cả về số lƣợng lẫn tỷ trọng, đặc biệt từ 2006-2007. Trong các năm trƣớc nợ quá hạn chỉ rơi vào nhóm 3, hoặc rơi vào cả 3 nhóm nhƣng riêng năm 2007 nợ quá hạn tập trung hoàn toàn vào nhóm 5 (tức là nợ có khả năng mất vốn). Điều đó cho thấy mặc dù dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh không ngừng tăng qua các năm nhƣng chất lƣợng tín dụng cũng ngày càng giảm đi. Thêm vào đó, cho vay ngắn hạn là nguồn cho vay chủ yếu của ngân hàng nhƣng ở khu vực này chất lƣợng cho vay lại là thấp nhất, tỷ lệ nợ quá hạn cao. Trong thời gian tới ngân hàng cần chú trọng áp dụng các biện pháp thích hợp để nâng cao chất lƣợng các khoản vay đặc biệt là chất lƣợng các khoản vay ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Quy trình cho vay ngắn hạn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AGribank) chi nhánh tây hà nội giải pháp phát triển (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w