Tình hình sử dụng vốn vào hoạt động cho vay ngắn hạn của Ch

Một phần của tài liệu Quy trình cho vay ngắn hạn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AGribank) chi nhánh tây hà nội giải pháp phát triển (Trang 45 - 49)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH

1. Thực trạng cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh Tây Hà Nội

1.2. Tình hình sử dụng vốn vào hoạt động cho vay ngắn hạn của Ch

nhánh Tây Hà Nội

Từ năm 2003 đến nay (tức là từ khi chi nhánh mới đƣợc thành lập) nền kinh tế có những bƣớc phát triển mạnh mẽ đã tạo cơ hội cho các ngân hàng mở rộng nghiệp vụ tín dụng phục vụ nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tƣ dự án lớn cho nhiệm vụ công nghiệp hoá đất nƣớc. Nằm trong hệ thống ngân hàng VN, chi nhánh Tây Hà Nội Ngân hàng No&PTNT VN cũng đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc trong nghiệp vụ tín dụng của mình. Chúng ta sẽ thấy rõ điều này thông qua việc phân tích, đánh giá các bảng số liệu dƣới đây. Trƣớc hết chúng ta sẽ xem xét dƣ nợ tín dụng của Chi nhánh qua các năm từ 2005-2007

Bảng 3: Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo thời gian

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm)

Bảng số liệu trên cho thấy dƣ nợ ngắn hạn chiếm vai trò quan trọng trong tổng dƣ nợ của ngân hàng, và không ngừng tăng nhanh qua các năm. Đến năm 2007, dƣ nợ ngắn hạn đã chiếm hơn 50% tổng dƣ nợ (chiếm

62,65%). Điều này đƣợc lý giải bởi rất nhiều nguyên nhân. Trƣớc hết nói tới nguyên nhân khách quan, đó là từ phía các khách hàng vay vốn. Do lãi suất cho vay ngắn hạn thƣờng hấp dẫn hơn so với trung dài hạn nên các doanh nghiệp thƣờng lựa chọn hình thức vay ngắn hạn. Thứ hai do tình hình tài chính của Ngân hàng, đa số các Ngân hàng Việt Nam đều có quy mô vốn nhỏ, họ cần quay vòng vốn nhanh để thực hiện đƣợc nhiều khoản cho vay, họ rất sợ tình trạng ứ đọng vốn vì vậy cho vay ngắn hạn là một giải pháp phù hợp. Mặt khác doanh số cho vay ngắn hạn cao cũng là do ý muốn chủ quan của ngân hàng để tránh tình trạng rủi ro về lãi suất. Việt Nam là nƣớc có nền kinh tế phát triển nhanh nhƣng lại cũng rất bất ổn, lạm phát tăng mạnh và khó kiểm soát, vì vậy tuy cho vay trung dài hạn có lãi suất cao hơn nhƣng các ngân hàng vẫn lo ngại lãi suất đó liệu có đủ để đánh bại tình hình lạm phát cao nhƣ hiện nay của VN không.

Thông qua bảng số liệu 1 và 3 chúng ta có thể đánh giá đƣợc hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng (dựa vào chỉ tiêu định lƣợng). Cụ thể chúng ta sẽ đánh giá hiệu quả sử dụng vốn năm 2007

Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Năm Chỉ tiêu

Hiệu quả sử dụng vốn = tổng dƣ nợ/tổng nguồn vốn =2008/3540= 57% Có thể nói Chi nhánh chƣa sử dụng tốt nguồn vốn của mình trong năm 2007, chỉ có hơn 50% nguồn vốn huy động đƣợc sử dụng để cho vay. Giải thích điều này có rất nhiều nguyên nhân. Thứ nhất hoạt động marketing của ngân hàng chƣa đƣợc mạnh nên nhiều khách hàng chƣa biết tới. Thứ hai chi nhánh Tây Hà Nội nằm trên một địa bàn có rất nhiều ngân hàng khác cũng hoạt động nên tính cạnh tranh cao. Để tránh tình trạng ứ đọng vốn trong những năm tới chi nhánh cần có nhiều biện pháp để thu hút khách hàng vay.

Dƣ nợ theo thời gian chỉ cho chúng ta thấy đƣợc các con số cho vay ngắn hạn hay trung dài hạn mà chƣa cho chúng ta đƣợc những cái nhìn chi tiết, cụ thể về các khách hàng truyền thống cũng nhƣ các khách hàng mục tiêu của ngân hàng. Để biết rõ điều này chúng ta cần phải nghiên cứu cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế. Khác với các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc khác nhƣ Ngân hàng ĐT&PT VN hay Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam mục đích chính là tài trợ vốn để đầu tƣ hay để phát triển công nghiệp, thƣơng nghiệp thì Agribank lại có một nhiệm vụ hàng đầu là hỗ trợ và phục vụ ngành nông nghiệp. Do đó trong cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế của các ngân hàng này cũng hoàn toàn khác nhau. Ở các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc khác thành phần kinh tế đƣợc nhắc đến chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Còn tại Ngân hàng No& PTNT ngoài hai thành phần trên thì còn có khu vực hộ kinh doanh, tƣ nhân cá thể và khu vực hợp tác xã. Bảng số liệu sau sẽ cho ta thấy rõ điều này.

Bảng 4: Dƣ nợ ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Nhìn vào bảng trên ta thấy doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong dƣ nợ ngắn hạn của chi nhánh (đến năm 2007 tỷ trọng này đã lên đến 69.45%) Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với thực trạng nền kinh tế Việt Nam. Hiện nay, VN đang thúc đẩy quá trình hội nhập, các doanh nghiệp nhà nƣớc có xu hƣớng cổ phần hoá ngày càng nhiều cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng. Khi các doanh nghiệp nhà nƣớc ngày càng ít đi thì cũng có nghĩa là tỷ trọng các doanh nghiệp nhà nƣớc vay vốn ngân hàng cũng sẽ ít đi, trong cơ cấu dƣ nợ ngắn hạn của Chi nhánh, DNNN chỉ chiếm 15,88 % tổng dƣ nợ ngắn hạn. Nguyên nhân quan trọng nhất giải thích điều này đó là do định hƣớng hoạt động của Chi nhánh. Với phƣơng châm tăng trƣởng bền vững, hạn chế thấp nhất rủi ro xảy ra, Chi nhánh đã từng bƣớc tiếp cận thị trƣờng từ đó xác định cho mình hƣớng đầu tƣ phù hợp, mở rộng cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ kinh doanh có dự án hiệu quả, có tài sản thế chấp, hạn chế cho vay các doanh nghiệp nhà nƣớc. Sở dĩ các doanh nghiệp nhà nƣớc không phải là khách hàng ƣa thích của Chi nhánh là bởi vì các doanh nghiệp này thƣờng làm ăn không hiệu quả bằng các DNNQD (do có sự bảo trợ của nhà nƣớc), mặt khác khi cho các doanh nghiệp nhà nƣớc vay vốn ngân hàng chỉ đƣợc cầm tài sản thế chấp có trị giá từ 10-30% khoản

Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Năm Chỉ tiêu Dƣ nợ Tỷ trọng

vay, trong khi đó các DNNQD thế chấp tài sản bằng 100% giá trị khoản vay.Chính điều này đã tạo nên nguồn đảm bảo khả năng thu hồi vốn đối với các ngân hàng.

Ngoài DNNN và DNNQD thì hộ kinh doanh cá thể cũng là một trong những đối tƣợng mà chi nhánh hƣớng tới cho vay ngắn hạn. Tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn đối với các hộ doanh nghiệp giảm dần theo các năm, đây cũng là do chính sách hoạt động của chi nhánh, muốn hƣớng tới đối tƣợng chính là các DNNQD.

Một phần của tài liệu Quy trình cho vay ngắn hạn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AGribank) chi nhánh tây hà nội giải pháp phát triển (Trang 45 - 49)