54
Với phân tích nhân tố Quy trình thủ tục hành chính, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Quy trình thủ tục hành chính bằng 0,656 (> 0,6) đạt yêu cầu, và hệ số tương quan biến tổng của 04 biến TTHC1 = 0,549; TTHC2 = 0,553; TTHC3 = 0,580; TTHC4=0,594 đều lớn hơn 0,3, riêng biến TTHC5 = -0,065 < 0,3 nên biến nầy không đảm bảo, vì vậy biến TTHC5 bị loại (chi tiết tại phụ lục 4, Bảng P4.1 và P4.2)
Vì vậy phân tích nhân tố Quy trình thủ tục hành chính, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Quy trình thủ tục hành chính sẽ được phân tích lại như sau:
Nhân tố Quy trình thủ tục hành chính, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Quy trình thủ tục hành chính bằng 0,814 (> 0,6) đạt yêu cầu, và hệ số tương quan biến tổng của các biến TTHC1 = 0,599; TTHC2 = 0,651; TTHC3 = 0,628 và TTHC4=0,653 đều lớn hơn 0,3 nên được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA chính thức ở bước 4.4.2. (chi tiết tại phụ lục 4, Bảng P4.3 và P4.4)
4.4.1.2. Nhân tố Cơ sở vật chất CSVC
Với phân tích nhân tố Quy trình thủ tục hành chính, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Quy trình thủ tục hành chính bằng 0,683 (> 0,6) đạt yêu cầu, và hệ số tương quan biến tổng của 04 biến CSVC1 = 0,517; CSVC2 = 0,598; CSVC3 = 0,610; CSVC4=0,594 đều lớn hơn 0,3, riêng biến CSVC5 = 0,023 < 0,3 nên biến nầy không đảm bảo, vì vậy biến CSVC5 bị loại (chi tiết tại phụ lục 4, Bảng P4.5 và P4.6)
Vì vậy phân tích nhân tố Cơ sở vật chất, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Cơ sở vật chất sẽ được phân tích lại như sau:
Nhân tố Cơ sở vật chất, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Cơ sở vật chất bằng 0,818(> 0,6) đạt yêu cầu, và hệ số tương quan biến tổng của các biến CSVC1 = 0,598; CSVC2 = 0,636; CSVC3 = 0,689 và CSVC4=0,636 đều lớn hơn 0,3 nên được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA chính thức ở bước 4.4.2. (chi tiết tại phụ lục 4, Bảng P4.7 và P4.8)
4.4.1.3. Nhân tố Năng lực phục vụ của công chức NLPV
Với phân tích nhân tố Năng lực phục vụ của công chức, tất cả các biến của nhân tố Năng lực phục vụ của công chứcđều đạt yêu cầu với hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,823 (> 0,6), đạt yêu cầu và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 với NLPV1 = 0,659; NLPV2 = 0,685; NLPV3 = 0,670 và NLPV4 = 0,582 (chi tiết tại
55
phụ lục 4, Bảng P4.9 và P4.10) nên các biến này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA chính thức ở bước 4.4.2.
4.4.1.4. Nhân tố Thái độ phục vụ của công chức TDPV
Với phân tích nhân tố Thái độ phục vụ của công chức, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Thái độ phục vụ của công chức bằng 0,700 (> 0,6) đạt yêu cầu, và hệ số tương quan biến tổng của 04 biến TDPV1 = 0,517; TDPV2 = 0,603; TDPV3 = 0,643; TDPV4=0,629 đều lớn hơn 0,3, riêng biến TDPV5 = 0,023 < 0,3 nên biến nầy không đảm bảo, vì vậy biến TDPV5 bị loại (chi tiết tại phụ lục 4, Bảng P4.11 và P4.12)
Vì vậy phân tích nhân tố Thái độ phục vụ của công chức, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Cơ sở vật chất sẽ được phân tích lại như sau:
Nhân tố Thái độ phục vụ của công chức, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Thái độ phục vụ của công chức bằng 0,842(> 0,6) đạt yêu cầu, và hệ số tương quan biến tổng của các biến TDPV1 = 0,653; TDPV2 = 0,685; TDPV3 = 0,680 và TDPV4=0,688 đều lớn hơn 0,3 nên được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA chính thức ở bước 4.4.2.(chi tiết tại phụ lục 4, Bảng P4.13 và P4.14)
4.4.1.5. Nhân tố Sự tin cậy STC
Với phân tích nhân tố Sự tin cậy, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Sự tin cậy bằng 0,831 (> 0,6) đạt yêu cầu, và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 với STC1 = 0,652; STC2 = 0,660; STC3 = 0,652 và STC4=0,673 nên được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA chính thức ở bước 4.4.2. (chi tiết tại phụ lục 4, Bảng P4.15 và P4.16)
4.4.1.6. Nhân tố Sự đồng cảm của công chức SDC
Với phân tích nhân tố Sự đồng cảm của công chức, tất cả các biến của nhân tố Sự đồng cảm của công chức đều đạt yêu cầu với hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,867 (> 0,6), đạt yêu cầu và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 với SDC1 = 0,681; SDC2 = 0,725; SDC3 = 0,749 và SDC4 = 0,714 nên các biến này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA chính thức ở bước 4.4.2. (chi tiết tại phụ lục 4, Bảng P4.17 và P4.18)
56
Với phân tích nhân tố Sự hài lòng , tất cả các biến của nhân tố sự hài lòngđều đạt yêu cầu với hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,822 (> 0,6), đạt yêu cầu và hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3 với SHL1 = 0,705; SHL2 = 0,644 và SHL3 = 0,680 nên các biến này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA chính thức ở bước 4.4.2. (chi tiết tại phụ lục 4, Bảng P4.19 và P4.20)
Bảng 4.6: Tổng hợp kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha
Thang đo hiệu Ký
Số biến quan sát ban đầu Số biến quan sát còn lại Loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha Kết luận về độ tin cậy Quy trình thủ tục hành chính TTHC 5 4 TTHC5 0,814 Đạt yêu cầu
Cơ sở vật chất CSVC 5 4 CSVC5 0,818 Đạt yêu cầu
Năng lực phục vụ của công chức NLPV 4 4 0,823 Đạt yêu cầu Thái độ phục vụ của công chức TDPV 5 4 TDPV5 0,842 Đạt yêu cầu
Sự tin cậy STC 4 4 0,831 Đạt yêu cầu
Sự đồng cảm
của công chức SDC 4 4 0,867 Đạt yêu cầu
Sự hài lòng SHL 3 3 0,822 Đạt yêu cầu
Tổng số 30 27 3
(Nguồn: Tác giả, 2020, tổng hợp từ dữ liệu SPSS 20)
Tóm lại: Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha các thang đo nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính công tại UBND huyện Châu Thành, có 27/27 biến đạt yêu cầu. Do đó có 27 biến của các thang đo sẽ được sử dụng trong bước phân tích nhân tố khám phá EFA chính thức ở bước 4.4.2.