lớp đất, nâng cao bề mặt địa hình, phun trào mắc ma, động đất, núi lửa….
- Ngoại lực (quá trình ngoại sinh): gồm các quá trình: phá hủy, vận chuyển, bồi tụ xảy ra trên bề mặt, dưới tác động của nhiệt độ, gió mưa, nước chảy… tụ xảy ra trên bề mặt, dưới tác động của nhiệt độ, gió mưa, nước chảy…
4. Tổ chức thực hiện
❖ Chuyển giao nhiệm vụ: Gv cung cấp hình ảnh hình ảnh biên tập lại trong SGKđể phân biệt độ cao tương đối và tuyệt đối. Lưu ý các em chú ý trục tung thể hiện độ để phân biệt độ cao tương đối và tuyệt đối. Lưu ý các em chú ý trục tung thể hiện độ cao địa hình, bộ phận nào là lục địa, đại dương, mực nước biển….
1/ Cho biết đỉnh A có độ cao bao nhiêu m so với mực nước biển? 2/ Cho biết đỉnh A có độ cao bao nhiêu m so với địa điểm B? 2/ Cho biết đỉnh A có độ cao bao nhiêu m so với địa điểm B? 3/ Cho biết đỉnh A có độ cao bao nhiêu m so với địa điểm C?
❖ Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc, phát biểu dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
❖ Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi HS trình bày, phản biện trước lớp, so sánh, đối chiếu kết quả của cá nhân với các bạn. với các bạn.
+ GV điều chỉnh những nhận định sai/ chưa chính xác. + Vận dụng làm bài tập sau: + Vận dụng làm bài tập sau:
❖ Kết luận, nhận định:
+ Với cách tính (1), (2) được gọi là độ cao tương đối của đỉnh núi A, cách tính độ caonhư cách (3) được gọi là độ cao tuyệt đối. như cách (3) được gọi là độ cao tuyệt đối.
+ Cách tính độ cao tương đối và tuyệt đối
✔ Độ cao tuyệt đối là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển lên đếnđỉnh núi. đỉnh núi.
✔ Độ cao tương đối là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi lên đến đỉnh núi. núi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH (20 phút)
1. Mục tiêu: Phân biệt được các dạng địa hình chính
2. Nội dung
- GV quan sát hình vẽ và rút ra kết luận về cách tính độ cao tuyệt đối và tương đối. - Học sinh làm việc cá nhân, rèn luyện tư duy phản biện.
3. Sản phẩm: Phần trả lời của HS về nội dung: cách tính độ cao, vận dụng xác định độ cao của đỉnh Everest.
4. Tổ chức thực hiện
❖ Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ 1: Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ và và làm việc theo phân công dưới đây trong thời gian 2 phút. đây trong thời gian 2 phút.
Nhóm 1, 5: quan sát hình ảnh và mô tả đặc điểm của NÚI
Nhóm 2, 6: quan sát hình ảnh và mô tả đặc điểm của CAO NGUYÊN
Nhóm 3, 7: quan sát hình ảnh và mô tả đặc điểm của ĐỒI
+ Nhiệm vụ 2: thời gian 2 phút
✔ Nhóm 1 ghép với nhóm 2, nhóm 5 ghép với nhóm 6: so sánh núi và caonguyên nguyên
✔ Nhóm 3 ghép với nhóm 4, nhóm 7 ghép với nhóm 8: so sánh đồi và đồngbằng. bằng.
❖ Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc, ghép nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
❖ Báo cáo, thảo luận:
+ GV gọi bất kì HS trình bày theo nội dung đã phân công ở nhiệm vụ 1, với nhiệm vụ2 cho học sinh xung phong/ lựa chọn trong nhóm. 2 cho học sinh xung phong/ lựa chọn trong nhóm.
+ GV điều chỉnh những nhận định sai/ chưa chính xác. + Vận dụng làm bài tập sau: Điền tên các + Vận dụng làm bài tập sau: Điền tên các
❖ Kết luận, nhận định:
Bài tập vận dụng
(Nguồn: Atlat Địa lí Việt Nam)
+ Núi có độ cao tuyệt đối trên 500 m, gồm có 3 bộ phận: đỉnh, sườn, chân; đỉnh núi nhọn, sườn dốc. nhọn, sườn dốc.
+ Cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc. dốc.
� Núi và cao nguyên đều có độ cao tuyệt đối trên 500m, sườn dốc. Bề mặt caonguyên bằng phẳng – không có đỉnh như núi. nguyên bằng phẳng – không có đỉnh như núi.
+ Đồi có độ cao tương đối dưới 200 m so với xung quanh, đỉnh tròn, sườn thoải. + Đồng bằng có tuyệt đối dưới 200 m, địa hình thấp, tương đối bằng phẳng. + Đồng bằng có tuyệt đối dưới 200 m, địa hình thấp, tương đối bằng phẳng.
� Đồi và đồng bằng đều có độ cao dưới 200m, đồi được tính so với vùng xungquanh, đồng bằng so với mực nước biển. quanh, đồng bằng so với mực nước biển.