CUNG ĐÈO HIỂM TRỞ HÙNG VĨ BẬC NHẤT VIỆT NAM

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 6_CTST_HKI (Trang 88 - 89)

C. lần lượt và hỗ trợ nhau D đồng thời và đối lập nhau.

CUNG ĐÈO HIỂM TRỞ HÙNG VĨ BẬC NHẤT VIỆT NAM

Nguồn: https://tuongtaccongdong.com/du-lich/deo-ma-pi-leng-ha-giang-cung-deo-hiem-tro- hung-vi-bac-nhat-viet-nam.html#main-3

Nguồn: https://tinmoi.vn/tai-sao-cac-cung-duong-nui-lai-quanh-co-lam-han-che-tam-nhin- 011572506.html

+ GV yêu cầu HS viết ra giấy note phần giải thích của cá nhân trong thời gian 3 phút. + HS so sánh/ đối chiếu phần giải thích của mình với bạn bên cạnh, gạch chân các ý chung của 2 học sinh bằng bút đỏ, thời gian trao đổi 2 phút.

Thực hiện nhiệm vụ.

- HS làm việc cá nhân và với bạn trong 5 phút

+ GV gọi HS trình bày theo GV quy định (ví dụ: tất cả học sinh thuộc bàn đầu), mỗi học sinh mô tả hoặc trình bày 1 ý, bạn sau không được trùng bạn trước cho tới khi hết ý kiến. GV vừa nghe vừa ghi nhanh lên bảng.

+ Sau khi các học sinh được gọi theo quy định trình bày xong, GV cho HS trong cả lớp bổ sung ý kiến còn thiếu trên bảng.

+ Cả lớp thảo luận, GV định hướng, giúp đỡ các em đi đúng hướng.

Kết luận, nhận định

+ GV khen ngợi phần trả lời của HS + GV kết luận

- Trong quá khứ, khi muốn xây một con đường lên đỉnh núi, ngọn đồi hay khu vực cao, người dân sẽ dắt 1 con la hoặc 1 con lừa để thăm dò. Khi ấy, người ta nhận thấy con vật này không chọn đi lên đỉnh theo đường thẳng ngắn nhất. Thay vào đó, bằng bản năng, chúng sẽ chọn lối đi có độ dốc vừa phải hơn, gần với độ dốc tối đa mà chúng cảm thấy là an toàn (khoảng 8-10 độ). Con đường này sẽ có độ cao không chênh lệch nhau lắm = gần với đường đồng mức (đường nối các điểm có độ cao bằng nhau)

🡪 Lúc này, người dân ghi lại cung đường con la đó đi, tiến hành vẽ bản đồ và xây dựng theo. Dựa theo nguyên lý này, nhiều người đánh giá việc xây cung đường ngoằn nghèo cũng sẽ thích hợp hơn cho việc di chuyển của các phương tiện.

- Thêm vào đó, những chiếc xe có động cơ khỏe thì có thể lên 1 con dốc thẳng đứng. Tuy nhiên với chiếc xe có động cơ yếu hoặc khi phải chở nhiều khách, nhiều hàng thì phương tiện sẽ rất khó di chuyển. Một con đường dốc sẽ vô cùng nguy hiểm trong quá trình đi xuống do chủ xe khó có thể khống chế tốc độ. Khi phát hiện vật cản ảnh hưởng tầm nhìn cũng sẽ khó phản ứng nhanh.

Nguồn: https://tinmoi.vn/tai-sao-cac-cung-duong-nui-lai-quanh-co-lam-han-che-tam- nhin-011572506.html

2. Hình thành kiến thức mới

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA 6_CTST_HKI (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w