Ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến khả năng trích ly

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu quy trình chiết tách chất màu tự nhiên từ hoa đậu biếc (clitoria ternatean) và ứng dụng trong chế biến một số thực phẩm (Trang 68 - 70)

Động lực của quá trình trích ly là do sự chênh lệch gradiant nồng độ giữa cấu tử trích ly trong nguyên liệu và dung môi. Sự vận chuyển chất tan từ bên trong tế bào thực vật ra bên ngoài dung môi qua con đường khuếch tán là chủ yếu. Sự khuếch tán này sẽ giúp cho quá trình chiết rút các cấu tử cần trích ly từ trong nguyên liệu vào dung môi xảy ra nhanh và triệt để hơn. Do đó lượng dung môi khác nhau sẽ dẫn đến hàm lượng chất tan được chiết rút ra là khác nhau. Vì vậy chúng ta cần khảo sát tỉ lệ nguyên liệu và dung môi để chọn tỉ lệ thích hợp nhất cho ra hiệu suất trích ly cao nhất.

58

Kết quả nghiên cứu xác định ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất chiết anthocynin được thể hiện ở bảng 3.2 và hình 3.12.

Bng 3.2. Kết qu thống kê hàm lượng anthocyanin sau khi trích ly vi các t l nguyên liu/dung môi khác nhau

Hình 3.12. Ảnh hưởng ca t l nguyên liệu/dung môi đến hiu sut chiết anthocyanin

Qua kết quả bảng 3.2 và hình 3.12 ta thấy, hiệu suất chiết giảm dần từ tỉ lệ 1:05 (23.45%) xuống còn 21.74% ở tỉ lệ 1:25. Nhưng ở hai tỉ lệ 1:05 và 1:08 dung môi ít không đủ ngập hết nguyên liệu và chênh lệch hiệu suất của hai tỉ lệ này với tỉ lệ 1:10 không quá lớn 0.14% (1:08 ÷ 1:10) và 0.2% (1:05 ÷ 1:10). 23.45 23.39 23.25 22.93 22.51 22.44 21.74 20.5 21 21.5 22 22.5 23 23.5 24 1:05 1:08 1:10 1:12 1:15 1:20 1:25 H iệu su ất ch iết (% )

59

Vì vậy, chọn tỉ lệ 1:10 để trích ly anthocyanin trong suốt quá trình nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu quy trình chiết tách chất màu tự nhiên từ hoa đậu biếc (clitoria ternatean) và ứng dụng trong chế biến một số thực phẩm (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)