- Phương tiện chở hàng trên 501 GT, hoặc chở khách trên 101 chỗ, tàu biển
5) Chương trình đầu tư vốn
Theo ước tính Quy hoạch cần hơn 73 nghìn tỉđồng tới năm 2020 – trong đó khoảng 16,4 nghìn tỉ đồng (22,4%) sẽ được dành cho các dự án đến năm 2010, và 56.950 nghìn tỉ đồng (77,6%) từ năm 2010 đến 2020 (Bảng 3.2.6).
Đầu tư cho luồng tuyến lên tới 29,6 nghìn tỉđồng, trong đó chia ra 23,88 nghìn tỉđồng chi cho công tác xây dựng/nâng cấp và 5,7 nghìn tỉ đồng cho công tác bảo trì. Một khoản
đầu tư 7,2 nghìn tỉ đồng khác được phân bổ cho phát triển cảng; 36,3 nghìn tỉ đồng cho phương tiện đường thuỷ, và 270 tỉđồng cho các ngành công nghiệp đóng mới, sửa chữa tàu sông.
Bảng 3.2.4 Chương trình đầu tư tới năm 2020 Mục Tổng số tiền Khối lượng tính bằng tỉđồng Nguồn có thể huy động (Tỷđồng) tới 2010 2011-2020
Kêt cấu hạ tầng 36.780 7.030 29.750 Ngân sách nhà nước,
doanh nghiệp, ODA
Luồng tuyến 29.580 5.080 24.500 Ngân sách nhà nước,
ODA Xây dựng/Nâng cấp (23880) (3.880) (20.000) Xây dựng/Nâng cấp (23880) (3.880) (20.000) Bảo trì (5.700) (1200) (4.500) Cảng/bến 7.200 1.950 5.250 Ngân sách nhà nước, doanh nghiệp Phương tiện đường
thuỷ 36300 9.300 27.000 Doanh nghiệp
Công nghiệp phụ trợ 270 70 200 Doanh nghiệp khác
Tổng số 73350 16.400 56.950
Nguồn: Quy hoạch điều chỉnh ngành đường thủy nội địa đến năm 2020
(1) Các dự án luồng tuyến
Mười dự án luồng chính được trình bày trong Bảng 3.2.7. Các dự án này sẽ thực hiện công tác nạo vét, mở rộng bán kính, cắt cong, điều chỉnh những khúc cong gấp, kè bờ, nâng cao tĩnh không của cầu, v.v. Chi phí ước tính là 5,6 nghìn tỉđồng. Nguồn vốn được
đề xuất có thể huy động nhờ kết hợp các nguồn từ ngân sách nhà nước, thu nhập doanh nghiệp, và ODA (vd: Ngân hàng Thế giới).
Bảng 3.2.5 Các dự án chính phát triển luồng tuyến thủy nội địa
STT Tuyến Nội dung công việc (tChi phí ỉđồng) Nguồn
vốn 1 Quảng Ninh – Hà Nội – Việt
Trì Mở rộng bán kính, cắt cong, chỉnh trị bãi cạn,
nâng tĩnh không cầu 500 ODA